3.5. Một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của bộ quy tắc ứng xử trong hoạt
3.5.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng bộ quy tắc ứng xử từ ban lãnh đạo ngân hàng
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.5.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng bộ quy tắc ứng xử từ ban lãnh đạo ngânhàng. hàng.
Giao tiếp - ứng xử của các thành viên trong ngân hàng là một trong những yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, đảm bảo cho hoạt động quản lý ngân hàng thành công. Bởi lẽ, hoạt động quản lý là một nghệ thuật - nghệ thuật thu phục con nguời, nghệ thuật giao tiếp - ứng xử giữa con nguời với con nguời.
Nguời lãnh đạo với tu cách là nguời đứng đầu ngân hàng, nguời quản lý phải thực thi đúng các chuẩn mực quy tắc ứng xử đã đua ra truớc nguời cán bộ nhân viên ngân hàng để làm tấm guơng và khuyến khích nhân viên của mình học hỏi noi theo. Ở đây nguời quản lý ngân hàng thuờng đuợc đòi hỏi để giải quyết những mâu thuẫn của các thành viên. Những hành vi ứng xử theo đúng chuẩn mực đạo, quy tắc nghề nghiệp sẽ là một tấm guơng sáng cho nhân viên noi theo và học hỏi, đó cũng chính là nghệ thuật lãnh đão của nguời quản lý phải dày cơng rèn luyện mới có đuợc.
Vì vậy việc thực thi bộ quy tắc ứng xử của nguời lãnh đạo ngân hàng Ngân hàng Sacombank truớc tập thể nhân viên của mình là một trong những vấn đề đuợc quan tâm hàng đầu. Khi ban lãnh đạo trở thành tấm guơng sáng, chuẩn mực hành xử cho các nhân viên học hỏi, đuợc nâng lên tầm vĩ mơ tồn ngân hàng thì sẽ tạo đà cho bộ quy tắc ứng xử trở nên phổ biến, trở kim chỉ nam định huớng cho mọi hoạt động của nhân viên trong ngân hàng, từ đo giúp hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển nhanh và ổn định, bởi lẽ bộ giao tiếp - ứng xử không chỉ là kim chỉ nam định huớng cho các thành viên ngân hàng mà còn làm nhiệm vụ liên kết khách hàng với ngân hàng. Khách hàng sẽ đánh giá ngân hàng qua cách ứng xử khi giao tiếp của thành viên ngân hàng. Cái làm cho khách hàng nhớ đến ngân hàng Sacombank chính là hình ảnh của những nguời mà họ đã gặp qua giao tiếp. Điều này thực sự cần thiết, nhất là khi chúng ta làm việc với nguời nuớc ngồi có nền
văn hóa khác nhau, các cách hành xử khác nhau, với nhiều nhân tố khơng dễ gì thâm nhập một cách trọn vẹn. Và ban lãnh đạo ngân hàng không phải lúc nào cũng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Quy tắc giao tiếp - ứng xử giữa nguời lãnh đạo và những nguời duới quyền trong một ngân hàng là vấn đề có nội hàm rất đa dạng, phong phú. Ban giám đốc ngân hàng phải biết tuyển chọn, dùng nguời đúng việc, đúng chỗ, đua ra chế độ thuởng phạt công minh, biết cách thu phục nhân viên, lắng nghe, tiếp nhận thông tin phản hồi từ nhân viên, biết giải quyết mâu thuẫn, xung đột nội tại có hiệu quả. Khi thực hiện những nguyên tắc này, nhà lãnh đạo sẽ xây dựng đuợc nét bộ quy tắc ứng xử tốt đẹp trong ngân hàng
Từ phân tích một số khía cạnh về quy tắc giao tiếp - ứng xử giữa nguời lãnh đạo ngân hàng Ngân hàng Sacombank và những nguời duới quyền, ta thấy đây là một cơng việc phức tạp và khó khăn. Chúng ta hồn tồn có cơ sở để nói rằng, quy tắc giao tiếp - ứng xử giữa nguời lãnh đạo và cấp duới là một vấn đề rất quan trọng nó ảnh huởng đến sự thành cơng hay thất bại của bộ quy tắc ứng xử trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Do nguời lãnh đạo không chỉ cần làm tấm guơng cho các thành viên ngân hàng noi theo học hỏi phải là nguời biết xử lý thông tin nhanh nhạy, giỏi trong việc trao đổi tin tức mau chóng, có tính quyết đốn cao dám chịu trách nhiệm khơng trông chờ ỷ lại chờ thời cơ mà phải biết tạo ra mọi thời cơ.
Thực hiện tốt các quy tắc trên, nguời lãnh đạo ngân hàng khơng chỉ là nguời có giúp cho bộ quy tắc ứng xử trở nên phổ biến, sử dụng có hiệu quả hơn trong ngân hàng mà bộ quy tắc ứng xử của ngân hàng đã đuợc nâng lên tầm cao mới. Tầm cao của bộ quy tắc ứng tri thức, văn minh của những tu duy kinh tế hiện đại.