Correlations TK Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N TC Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N DG Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N XD Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N HQ Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả phân tích tương quan của tác giả)
Trong Bảng 3.13, hệ số xác định R2 điều chinhh̉ (Adjusted R Square) là 0.771, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liêụ đến 77,1%. Ngoài ra, hệ số kiểm định Durbin-Watson bằng 2.004 như vậy các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau [7, tr. 232-233].
Bảng 3.14: Đặc tả mơ hình hồi quy tuyến tính
Model Summaryb
Model R
1 .881a
a. Predictors: (Constant), XD, TC, DG, TK b. Dependent Variable: HQ
Phân tích phương sai phần dư của mơ hình cho kết quả như Bảng 3.14 phản ánh: Kiểm định F có giá trị 146.084 với Sig = 0.000 chứng tỏ mơ hình hội quy tuyến tính là phù hợp với tổng thể và có thể sử dụng được [7, tr. 218- 219] và chúng ta có thể bác bỏ giả thiết cho rằng tất cả các hệ số hồi quy đều bằng 0 (ngoại trừ hằng số), mơ hình hồi quy tuyến tính của chúng ta phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được cho phân tích tiếp theo [7, tr.240].
Bảng 3.15: Phương sai phần dư của mơ hình
ANOVAa Model 1 Regression Residual Total a. Dependent Variable: HQ b. Predictors: (Constant), XD, TC, DG, TK
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
Theo Hình 3.4, chúng ta thấy rằng phân phối của phần dư mơ hình có: giá trị trung bình gần bằng 0 với độ lệch chuẩn 0.988 gần bằng 1; chứng tỏ giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 3.4. Histogram phân phối chuẩn phần dư
Ngồi ra, trong Hình 3.5, biểu đồ Q-Q plot khảo sát phân phối của phần dư cũng giúp chúng ta khẳng định lại kết luận này.
Như vậy, các giả thiết về cần thiết để phân tích hồi quy đa biến đã thỏa mãn, chúng ta có thể tiến hành phân tích để lấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố độc lập tác động tới nhân tố phụ thuộc (đại diện cho hiệu quả kênh phân phối của công ty).
Bảng 3.16. Hệ số hồi quy tuyến tính của mơ hình
Coefficientsa Model 1 (Constant) TK TC DG XD
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
Theo như kết quả phân tích, tất cả các hệ số β > 0 và Sig < 0.05, chứng tỏ: 4 nhân tố đề có tác động tích cực (do β > 0) tới hiệu quả của kênh phân phối sản phẩm. Như vậy, chúng ta có thể kết luận thông qua công thức sau:
HQ = 0.524*TK + 0.428*DG + 0.092*TC + 0.089*XD Trong đó:
- HQ: là hiệu quả kênh phân phối
- TK: là hiệu quả thiết kế kênh
- TC: là hiệu quả tuyển chọn thành viên mới cho kênh
- DG: là hiệu quả đánh giá hoạt động các thành viên trong kênh
Qua đó, chúng ta cũng thấy rằng: Hiệu quả kênh phân phối chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả thiết kế kênh và hiệu quả đánh giá hoạt động các thành viên trong kênh. Lý giải cho điều này là do: Công ty TNHH Thương mại FPT đã hoạt động trong lĩnh vực phân phối sản phẩm công nghệ trong hơn 20 năm qua nên đã xác lập mạng lưới đại lý rộng lớn nên việc tuyển chọn các thành viên mới cho kênh trở nên ít quan trọng. Cơng tác đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh và có những hành động mang tính chất phịng trừ quan trọng hơn việc giải quyết xung đột kênh (khi nó đã xảy ra). Ngồi ra, việc thiết kế kênh cũng góp phần quan trọng trong việc giảm xung đột trong kênh. Điều này là phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đây.
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới giải pháp tổ chức, quản lý kênh phân phối của Công ty TNHH Thƣơng mại FPT của Công ty TNHH Thƣơng mại FPT
Như ông cha ta có câu: “Thiên thời – Địa lợi – Nhân hịa”, câu nói tuy ngắn nhưng hàm chứa những triết lý sâu sắc. Ánh xạ vào mỗi doanh nghiệp, để đạt được những thành cơng trong q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh là tổng hòa của rất nhiều sự cố gắng, nỗ lực của bản thân doanh nghiệp nhưng cũng phụ thuộc nhiều vào điều kiện và môi trường kinh doanh tại thời kỳ đó. Chung quy lại, ta có thể chia các yếu tố này thành hai nhóm: (1) Nhóm thứ nhất là các yếu tố bên trong (mang tính chủ quan, do nội tại doanh nghiệp tạo ra); (2) Nhóm thứ hai là các yếu tố bên ngồi (nhìn nhận như mơi trường để doanh nghiệp tồn tại, những yếu tố ngành ảnh hưởng tới doanh nghiệp). Chính vì vậy, để đưa ra một giải pháp tổ chức và quản lý kênh phân phối hiệu quả, chúng ta cần tìm ra, phân tích rõ những yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức và quản lý kênh phân phối của công ty.
3.4.1. Một số yếu tố bên trong ảnh hƣởng tới giải pháp tổ chức và quản lý kênh phân phối
Đối với mỗi doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh được xem như là “kim chỉ nam” cho mọi quyết định quản trị. Chiến lược kinh doanh chính là yếu tố bên trong quan trọng đầu tiên phải nhắc đến khi muốn đánh giá mức độ khả thi, hiệu quả của một chương trình hành động, giải pháp chiến lược nào đó. Từ năm 2011, Cơng ty TNHH Thương mại FPT (trực thuộc Tập đồn FPT) đã theo đuổi chiến lược giai đoạn 2011-2024 là “One FPT” với mục tiêu trở thành “Tập đoàn toàn cầu hàng đầu của Việt Nam”, được cụ thể hóa bằng việc gia nhập Top 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới do Forbes Global 2000 bình chọn. Muốn mục tiêu này thành hiện thực, ước tính doanh số tồn tập đồn phải tăng ít nhất 10 lần, lợi nhuận tăng ít nhất 20 lần và các chỉ tiêu về tài sản, giá trị thị trường cũng phải tăng tương ứng so với thời điểm 2010. Lộ trình chiến lược chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 2011-2014: Xác lập vị thế;
- Giai đoạn 2015-2019: Vươn lên dẫn đầu các doanh nghiệp Việt Nam;
- Giai đoạn 2020-2024: Hướng tồn cầu hóa, lọt “Top 500” doanh nghiệp
do Forbes Global 2000 bình chọn.
Như vậy, chúng ta thấy rằng: giai đoạn 2015-2019, FPT Trading tập trung vào mục tiêu vươn lên dẫn đầu các doanh nghiệp Việt Nam. Mục tiêu này được cụ thể hóa thơng qua các chương trình. Trong đó, liên quan tới việc tổ chức, quản lý kênh phân phối có các chương trình hành động sau:
- Mở rộng kênh phân phối ở trong nước và ra nước ngồi thơng qua việc M&A, nghiên cứu thị trường, quản trị rủi ro,…;
- Phát triển mối quan hệ tin cậy với khách hàng, đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho khách hàng;
- Duy trì các ngành hàng truyền thống, mở rộng các ngành hàng / lĩnh vực, sản phẩm mới;
- Tối ưu hóa chi phí thơng qua bằng quy trình phân phối “Operational Excellence”.
Hơn 25 năm tồn tại và phát triển (từ 1988), từ những ngày đầu đặt nền móng xây dựng cơng ty đến nay đã có tới hơn 15.000 nhân viên với doanh thu hơn 1 tỷ USD. Nói tới Tập đồn FPT nói chung, Cơng ty TNHH Thương mại FPT nói riêng, mọi người đều có thể đánh giá là một doanh nghiệp có trình độ, năng lực quản trị ở mức cao tại Việt Nam. Không chỉ tiếp thu các tinh hoa quản trị thế giới, lãnh đạo FPT đã không ngừng vận dụng, sáng tạo trong thực tế kinh tế xã hội, địa lý, chính trị Việt Nam. Đứng trước những biến chuyển lớn lao ở Việt Nam và thế giới thời gian gần đây, yếu tố lãnh đạo càng cần hơn bao giờ hết để trèo lái cơng ty vượt qua sóng gió. Theo chiến lược One FPT, phương thức hành động cần thiết của toàn thể cơng ty lúc này là:
- Áp dụng văn hố “bánh đà” cho những chuyển dịch mơ hình của cơng ty;
- Sự kiên định thực hiện của giới lãnh đạo cấp cao được cụ thể hóa bằng cách văn bản hóa các cam kết;
- Thực hiện chế độ đãi ngộ và tạo động lực một cách hiệu quả;
- Liên tục đổi mới sáng tạo hoạt động hiện tại;
- Theo dõi tính hiệu quả hoạt động thơng qua các cơng cụ kiểm sốt trực quan và chỉ số tài chính.
Ở đầu chương ba, chúng ta đã tiếp cận mơ hình tổ chức của FPT Trading với những đặc trưng riêng là có nhiều cơng ty thành viên phụ trách những ngành hàng khác nhau. Cách tổ chức như vậy có một lợi điểm giúp quản trị đơn giản hơn vì mỗi đơn vị thành viên đều có đầy đủ chức năng như
một doanh nghiệp độc lập: từ bộ phận Hành chính, Văn phòng, Nhân sự, Trung tâm kinh doanh, Kho hàng,... Tuy nhiên, nếu nhìn nhận từ góc độ quản trị tinh gọn thì cơ cấu tổ chức này vẫn cịn tồn tại nhiều lãng phí. Đó là chưa tập hợp được mọi nguồn lực bên trong công ty và thực hiện một mục tiêu chung; ví dụ đơn giản, dễ thấy nhất là các bộ phận phòng ban chức năng (theo cùng ngành dọc) của các công ty thành viên đang độc lập với nhau về hoạt động thay vì phân chia cơng việc, hỗ trợ nhau trong q trình thực hiện. Khơng chỉ có vậy, việc một khách hàng (đại lý, chuỗi cửa hàng,…) làm việc với công ty lại dựa trên cơ sở pháp nhân độc lập với các công ty thành viên trực thuộc FPT Trading. Việc này kéo theo một hệ quả, để nhập được một lượng hàng hóa do Cơng ty TNHH Thương mại FPT bán ra, khách hàng cần phải liên hệ với nhiều đơn vị khác nhau và phải theo dõi tình trạng của nhiều đơn hàng khác nhau. Trên đây chỉ là những ví dụ dễ nhận ra nhất, nếu còn thời gian đi sâu vào tìm hiểu thì chúng ta sẽ cịn ghi nhận được nhiều lãng phí hơn nữa trong cách tổ chức hiện tại của cơng ty. Chính vì vậy, trong thời gian tới, doanh nghiệp cần đưa ra một mơ hình tổ chức mới, hiệu quả hơn theo hướng tinh gọn.
Tóm lại, có rất nhiều yếu tố bên trong ảnh hưởng tới giải pháp tổ chức và quản lý kênh phân phối của Công ty TNHH Thương mại FPT nhưng chúng ta thống nhất rằng: (1) chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp; (2) năng lực lãnh đạo của doanh nghiệp; (3) mơ hình tổ chức của doanh nghiệp là ba yếu tố ảnh hưởng lớn nhất. Chính vì vậy, giải pháp đưa ra cần phù hợp với các yếu tố này của doanh nghiệp.
3.4.2. Một số yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng tới giải pháp tổ chức và quản lý kênh phân phối
Theo cổng thơng tin điện tử của Chính phủ đăng tồn văn “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 và nhiệm vụ năm 2015” của Thủ tướng
chính phủ ta thấy rằng [20]:
Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014 trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp: Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo, xung đột xảy ra ở nhiều nơi, căng thẳng trên biển Hoa Đông và biển Đông.
Về kinh tế vĩ mơ, lạm phát được kiểm sốt, kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn. Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, 9 tháng tăng 2,25%, thấp nhất trong 10 năm qua; dự kiến cả năm tăng dưới 5%. Mặt bằng lãi suất giảm khoảng 2% so với cuối năm 2013. Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 9 đạt 7,26% (cùng kỳ là 6,87%), dự kiến cả năm tăng 12 - 14% theo kế hoạch. Tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định; dự trữ ngoại tệ tăng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tăng lên.
Về văn hóa xã hội, trong điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn nhưng vẫn bố trí tăng nguồn lực từ ngân sách nhà nước đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển văn hóa, xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.
Các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế được đẩy mạnh. Thực hiện tốt Chương trình đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chương trình hành động về hội nhập quốc tế. Tiếp tục đưa quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược, đối tác hợp tác toàn diện đi vào chiều sâu, hiệu quả. Chủ động đẩy mạnh đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng
chủ quyền biển đảo của ta. Tích cực hợp tác xây dựng Cộng đồng ASEAN. Tham gia có trách nhiệm tại Liên hợp quốc và các tổ chức, các diễn đàn đa phương. Làm tốt công tác bảo hộ công dân và công tác người Việt Nam ở nước ngồi.
Theo Văn phịng hành chính ban chỉ đạo xây dựng báo cáo Việt Nam 2035, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 như sau [22]:
Về kinh tế: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp. Nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội.
Về văn hóa, xã hội: Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thế giới; tốc độ tăng dân số ổn định ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh trên một vạn dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân; lao động qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,5 - 2%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được bảo đảm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so
với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư. Xố nhà ở đơn sơ, tỉ lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng nhà ở tính trên một người dân.
Liên quan tới tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2015-2020, theo Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã dự báo: “Bước sang một giai đoạn chuyển đổi mới, bức
tranh kinh tế thế giới năm 2014 trở nên sáng sủa hơn khi những nỗ lực trong việc điều hành chính sách kinh tế của các quốc gia phần nào đạt được kết quả mong muốn; kinh tế thế giới từ nay đến năm 2015 có triển vọng phục hồi khá, với sự phục hồi của phần lớn các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng của kinh tế thế giới như Mỹ, Nhật Bản và phần lớn các nền kinh tế đang nổi và sự phục hồi của các lĩnh vực chủ yếu của kinh tế thế giới như thương mại, đầu tư. Đây là bước tạo đà cho nền kinh tế thế giới lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn 2015-2020 với sự phục hồi tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng của kinh tế thế giới (bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản,…) và của các lĩnh vực chủ yếu kinh tế thế giới như thương mại, đầu tư. IMF (1/2014) dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 3,7% vào năm 2014, 3,9% vào năm 2015. Sang giai đoạn 2016-2018, nền kinh tế thế giới đều có mức tăng trưởng trên 4%.”[25]. Như vậy, nền kinh tế thế giới, trong đó có
Việt Nam, đang dần phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2008. Đây là tín hiệu khả quan để các doanh nghiệp có lịng tin và tiếp tục đầu tư vào sản xuất kinh doanh.