Theo Kiran, việc triển khai thương mại điện tử có những ràng buộc để không làm gia tăng xung đột với các kênh phân phối truyền thống [16]. Ví dụ như: chính sách giá trên website cần thấp hơn giá bán trên kênh truyền thống;
giải quyết sự mâu thuẫn giữa việc duy trì mối quan hệ với các thành viên trong kênh và với khách hàng đầu cuối trực tiếp của công ty.
Bên cạnh việc thay đổi mơ hình kênh phân phối của mình, kéo theo sự chuyển dịch mơ hình hoạt động của doanh nghiệp theo hướng liên kết theo chuỗi giá trị. Cụ thể, khi triển khai mơ hình kênh phân phối trực tuyến làm thay đổi các hoạt động tác nghiệp của mình như: hoạt động tài chính – kế tốn, kiểm sốt hàng hóa, tổ chức kho hàng, tổ chức hoạt động giao nhận,… Khơng chỉ có vậy, để hoạt động phân phối hàng hóa được hiệu quả, địi hỏi sự ràng buộc hết sức chặt chẽ về trao đổi thơng tin, phối hợp trong q trình hoạt động. Và chúng ta có thể nhìn nhận: Để cung cấp sản phẩm tới tay người tiêu dùng là kết quả, sự nỗ lực của toàn bộ các thành viên từ nhà sản xuất, nhà phân phối, đơn vị vận chuyển, đơn vị bảo hành,… Đây là thách thức không nhỏ nhưng cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực của mình với các dịch vụ “tuyệt hảo”.
4.1.3. Xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác, tin cậy với các thành viên trong kênh viên trong kênh
Theo nghiên cứu Quản lý kênh phân phối sản phẩm công nghệ cao của Sunil Sahadev [17] và thực trạng quản lý kênh phân phối của Công ty TNHH Thương mại FPT đã phân tích ở chương 3, tác giả cho rằng: Vấn đề tổ chức kênh phân phối của công ty hiện nay chưa xuất sắc là do chưa phát triển được mối quan hệ hợp tác, tin cậy với các thành viên trong kênh. Điều này có thể được chứng minh thông qua: Thứ nhất, mức độ đánh giá khả năng ngăn ngừa, xử lý xung đột trên kênh của công ty ở mức tốt và rất tốt cịn thấp. Thứ hai, đó là khả năng chia sẻ thơng tin sản phẩm liên quan tới các đặc trưng của sản phẩm công nghệ cao tới các thành viên của kênh còn chưa cao.
Và khi giữa các thành viên trong kênh vẫn còn những xung đột làm triệt tiêu nguồn lực và hiệu quả hoạt động của kênh, khi giữa các thành viên chia sẻ thơng tin về thị trường và xu hướng thì việc tiếp cận khách hàng và duy trì những cơ hội kinh doanh tốt là vơ cùng khó. Chính vì vậy, chìa khóa của quản lý kênh phân phối sản phẩm công nghệ của công ty là xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác tin cậy với các thành viên trong kênh. Thêm vào đó, trong kết quả nghiên cứu của Geoffrey A. Moore, tác giả cho rằng: giữa các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm cơng nghệ có những khoảng trống [5]. Chính vì vậy, các thành viên trong kênh cần hiểu rõ giai đoạn sống của sản phẩm mà tốt hơn hết là thông qua việc truyền thông hiệu quả dựa trên mối quan hệ hợp tác, tin cậy lẫn nhau. Không những vậy, ở giai đoạn “xâm lược” thị trường, các thành viên kênh hết sức cần điều này để có thể tận dụng được những lợi thế kênh phân phối của mình so với đối thủ.
4.1.4. Tiếp tục mở rộng kênh phân phối
Theo quan điểm của các nhà quản trị chiến lược, chúng ta không thể nào thu được lợi nhuận cao nếu như vẫn duy trì những sản phẩm cũ, thị trường cũ, phương thức quản trị cũ. Chính vì vậy, tác giả cho rằng: Ngoài việc nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý kênh phân phối hiện tại thì doanh nghiệp cũng rất cần phải tìm ra thị trường mới cho mình.
Như chúng ta đã biết, ngành phân phối cũng như một số ngành kinh tế mới hết sức phát triển trong thời gian gần đây. Điều này đồng nghĩa với sự cạnh tranh hết sức gay gắt giữa các thành viên trong ngành. Sự cạnh tranh diễn ra đặc biệt khốc liệt tại những thành phố lớn với những “ông lớn” trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ. Trong khi đó, các thị trường ở nơng thơn và các tỉnh thành xa lại tương đối trống. Tuy chúng ta không thể áp dụng chiến lược quản lý hiện tại cho các khu vực này, nhưng nếu có những cách tiếp cận tốt,
tận dụng được những thuận lợi và giải pháp khắc phục khó khăn như giao thơng, thơng tin liên lạc, sự yếu kém của cơ sở hạ tầng,… của các vùng này thì đây chắc chắn là một “đại dương xanh” cho các đại gia phân phối hiện nay, trong đó có FPT Trading.
Khơng những vậy, các thị trường các nước sát biên giới Việt Nam như Lào, Campuchia hay các nước kém phát triển ở châu Phi cũng là một thị trường hết sức tiềm năng. Các thị trường này còn khá mới, chưa được khai thác hết. Thực tiễn thể hiện qua thành công của Viettel khi triển khai mạng di động và mơ hình cửa hàng bán lẻ rất thành cơng tại các nước này. Với kinh nghiệm hoạt động lâu trong lĩnh vực phân phối tại Việt Nam, thông qua sự hiểu biết về văn hóa, kinh tế, chính trị nước sở tại, chắc chắn công ty sẽ đạt được những thành công lớn, mở ra hướng phát triển lớn cho công ty, theo kịp xu thế tồn cầu hóa trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
4.2. Một số khuyến nghị thực thi giải pháp
Như phần trên, tác giả đã đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý kênh phân phối cho Công ty TNHH Thương mại FPT. Tuy nhiên, để giải pháp được đề xuất thực sự được hiệu quả trong quá trình triển khai thực tiễn, tác giá cũng đưa ra một số khuyến thị trong quá trình thực thi giải pháp như sau :
Công ty cần đưa hệ thống thơng tin (thực hiện tin học hóa) vào việc tổ chức và quản lý kênh phân phối của mình. Bởi vì với quy mơ mạng lưới kênh phân phối của cơng ty rộng lớn trải khắp trên 63 tỉnh thành, với những chiến lược tổ chức và quản lý rất khác nhau địi hỏi cơng sức rất lớn trong việc duy trì, cập nhật, chia sẻ thơng tin. Chính vì vậy, nếu sử dụng hệ thống thơng tin giúp quản lý và có quy trình xử lý cụ thể, chắc chắn cơng việc sẽ hiệu quả hơn. Ví dụ: cơng ty có thể nhanh chóng theo dõi, đánh giá các thành viên
trong kênh phân phối của mình, có lịch sử rõ ràng đối với từng thành viên (về tình trạng thanh tốn, lịch sử mua hàng) cho tới phân quyền quản lý kênh tới từng nhân viên kinh doanh. Ngồi ra, hệ thống thơng tin này cũng nên kết nối được với các thành viên trong kênh thay vì chỉ sử dụng trong nội bộ cơng ty. Đây là kênh thơng tin chính giúp giữ mối quan hệ hỗ trợ - hợp tác giữa công ty và khách hàng; là yếu tố hết sức quan trọng trong lĩnh vực sản phẩm công nghệ.
Công ty nên ứng dụng triết lý tinh gọn (khởi xướng bởi Toyota) trong quá trình tổ chức, quản lý kênh phân phối và rộng hơn là toàn bộ chuỗi giá trị của mình. Theo Jefferey K. Liker, phương thức quản trị Toyota gồm 14 nguyên lý, được chia 4 nhóm tư tưởng chính [6]:
- Triết lý dài hạn;
- Quy trình đúng sẽ đem đến kết quả mong muốn;
- Gia tăng giá trị cho công ty bằng việc phát triển con người và đối tác;
- Liên tục giải quyết các vấn đề cội rễ định hướng việc học tập của
công ty.
Ví dụ, ứng dụng "Triết lý dài hạn", cơng ty cần có cái nhìn nghiêm túc và dài hạn. Trọng tâm từ cấp quản lý cao của công ty là gia tăng giá trị cho khách hàng và xã hội. Cụ thể hơn, khách hàng của công ty theo nghĩa hẹp là hệ thống đại lý (kênh phân phối); theo nghĩa rộng là toàn bộ khách hàng dùng sản phẩm do FPT phân phối. Chính vì vậy, việc tổ chức, quản lý kênh phải sao cho hiệu quả theo hướng đem lại nhiều hơn giá trị cho khách hàng đồng thời giảm chi phí (tiền bạc, thời gian, tâm trí,..) khi mua hàng hay sử dụng dịch vụ
Tóm lại, tác giả đã đề xuất hai khuyến nghị nhằm thực thi giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý kênh phân phối gồm: (1) ứng dụng hệ thống thông tin vào tổ chức, quản lý kênh phân phối; (2) ứng dụng triết lý tinh gọn trong hoạt động tổ chức, quản lý kênh phân phối. Tác giả tin rằng những khuyến nghị này sẽ có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy việc thực thi giải pháp hiệu quả.
KẾT LUẬN
Trong nội dung nghiên cứu “Kênh phân phối sản phẩm công nghệ tại Công ty TNHH Thương mại FPT”, tác giả đã: (1) Hệ thống hóa những lý luận cơ bản liên quan tới chiến lược quản lý kênh phân phối, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực sản phẩm công nghệ. (2) Thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu và phân tích thực trạng tổ chức, quản lý kênh phân phối sản phẩm công nghệ tại Công ty TNHH Thương mại FPT. (3) Đề xuất giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý kênh phân phối sản phẩm công nghệ cao khả thi, tối ưu cho Công ty TNHH Thương mại FPT.
Do khn khổ thời gian nghiên cứu, trình bày theo quy định của Luận văn thạc sỹ quy định nên còn những hạn chế như: (1) Chưa cụ thể hóa được các giải pháp thành các chương trình hành động cụ thể, có thể áp dụng ngay cho cơng ty; (2) Nghiên cứu mới tiếp cận theo quan điểm nội bộ tại cơng ty, thiếu cái nhìn khái qt về ngành, về đối thủ cạnh tranh.
Từ những nội dung đã làm và chưa làm được, tác giả định hướng sẽ có những nghiên cứu sâu hơn về kênh phân phối và việc tổ chức, quản lý kênh phân phối và mở rộng đối tượng nghiên cứu không chỉ là Công ty TNHH Thương mại FPT mà cịn là các doanh nghiệp khác trong ngành. Từ đó, khái quát hóa sự vận động, xu thế biến đổi của các doanh nghiệp trong ngành.
Xin cảm ơn các Giáo sư, Tiến sỹ, Thầy giáo, Cô giáo của Khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ; đặc biệt tới PGS. TS. Hồng Đình Phi là thầy giáo đã hướng dẫn tơi hồn thành bản luận văn này!
Xin trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hoàng Văn Hải, 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
2. Kotler, P., 2014. Kotler bàn về tiếp thị. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
Lao động – Xã hội.
3. Kotler, P., 2012. Nguyên lý tiếp thị. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
4. Kotler, P., 2011. Quản trị Marketing, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
5. Moore, G. A.,2013. Bí mật marketing trong thị trường High-
tech (bản dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội.
6. Liker, J. K., 2006. Phương thức Toyota. Hà Nội: Công ty cổ phần sách Alpha.
7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ
liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1). TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng
Đức.
8. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ
liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2). TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng
Đức.
Tiếng Anh
9. Benjamin, R. , Wigand, R., 1995. “Electronic Markets and Virtual Value Chain on the Information Superhighway”. Sloan
Management Review, pp. 31-41.
10. Corey, E. R., 1976. Industrial Marketing: Cases and Concepts Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
12. Frazier, G. L., 1999. Organizing and Managing Channels of
Distribution. Journal of the Academy of Marketing Science, Vol 27(2)
pp. 226-240.
13. Kotler, P., Armstrong, G., 2012. Principles of marketing. Prentice Hall.
14. Kuswantoro, F., Rosli, M. M., Abdul, R., Ghorbani, H., 2012. “Impact of Distribution Channel Innovation on the Performance of Small and Medium Enterprises”. International Business and
Management, Vol 5(1) pp. 52-61.
15. Gudonavičienė, R., Alijošienė, S., 2008, “The Specific Features of Marketing Channel Design”. Engineering Economics, No 1(56) pp. 74-83.
16. Kiran, V., Majumdar, M., Kishore, K., 2012. “Distribution Channels Conflict and Management”. Journal of Business Management
& Social Sciences Research, Vol 1(1) pp. 48-57.
17. Sahadev, S., 2004. “Managing the distribution channels for high-technology products”. Euroean Journal of Marketing,Vol 38, pp. 121-149.
18. Stern, L. W., El-Ansary, A. I, 1992, Marketing Channel
(4th ed),
19. Weitz, B. A., Jap, S. D., 1995. “Relationship Marketing and Distribution Channels”. Journal of the Academy of Marketing Science, Vol 23(4) pp. 305-320.
Website
20. http://baodientu.chinhphu.vn/Cac-bai-phat-bieu-cua-Thu- tuong/Bao-cao-cua-Thu-tuong-ve-tinh-hinh-KTXH-tai-ky-hop-thu-8-
21. http://cafef.vn/doanh-nghiep/fpt-trading-psd-digiworld-the- chan-vac-nganh-phan-phoi-dien-may-20150815171740399.chn 22. http://dsi.mpi.gov.vn/vietnam2035/3/66.html 23. http://fpt.com.vn 24. http://ilo.org 25. http://ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/boicanhkinhtethegioi-nd- 16707.html 26. http://phanphoi.fpt.com.vn
PHỤ LỤC PHỤ LỤC A
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Tình hình hoạt động kinh doanh ngày một khó khăn một phần do tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu, một phần do mơi trường kinh doanh của cơng ty có nhiều thay đổi đặt ra những thách thức không nhỏ cho mỗi bộ phận, phịng ban, trung tâm kinh doanh. Trong khn khổ của nghiên cứu này, muốn tìm ra thực trạng tổ chức và quản lý kênh phân phối tại cơng ty, từ đó, tìm ra giải pháp để tháo gỡ và giải quyết các khó khăn cho từng vấn đề hiện nay. Xin anh chị vui lòng điền vào phiếu khảo sát dưới đây như một hành động thiết thực nhất cho sự phát triển nhanh và bền vững của công ty. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị.
Xin anh chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây như một hành động thiết thực nhất cho sự phát triển nhanh và bền vững của công ty:
Câu 1: Theo các anh (chị), những yếu tố nào dưới đây có thể dùng để
đánh giá hiệu quả kênh phân phối sản phẩm của cơng ty chúng ta? Ngồi các yếu tố dưới đây, cịn tiêu chí gì khác?
Hiệu quả thiết kế kênh
Chất lượng tuyển chọn thành viên mới
Chất lượng đánh giá hoạt động các thành viên hiện tại Hiệu quả giải quyết xung đột kênh
….
Câu 2: Theo anh (chị), sản phẩm công nghệ có những đặc trưng gì? Nó
Câu 3: Theo anh (chị), FPT Trading đã hiểu rõ những đặc trưng của sản
phẩm cơng nghệ và tác động của nó tới kênh phân phối chưa? Tại sao?
Câu 4: Theo anh (chị), chúng ta cần thực hiện tốt những cơng việc gì
để hoạt động thiết kế kênh được hiệu quả? Tại sao?
Câu 5: Theo anh (chị), hoạt động thiết kế kênh tại công ty chúng ta
hiện nay đã hiệu quả chưa? Tại sao?
Câu 6: Theo anh (chị), chúng ta cần thực hiện tốt những cơng việc gì
để chất lượng tuyển chọn thành viên mới (đại lý) tham gia vào kênh phân phối của công ty hiệu quả? Tại sao?
Câu 7: Theo anh (chị), hoạt động tuyển chọn đại lý mới cho công ty
chúng ta hiện nay đã hiệu quả chưa? Tại sao?
Câu 8: Theo anh (chị), chúng ta cần thực hiện tốt những cơng việc gì
để chất lượng đánh giá hoạt động đại lý của công ty được hiệu quả? Tại sao?
Câu 9: Theo anh (chị), việc đánh giá hoạt động của các đại lý của FTG
hiện nay đã hiệu quả chưa? Tại sao?
Câu 10: Theo anh (chị), chúng ta cần thực hiện tốt những cơng việc gì
để chất lượng giải quyết xung đột kênh được hiệu quả? Tại sao?
Câu 11: Theo anh (chị), việc giải quyết xung đột kênh đã hiệu quả
chưa? Tại sao?
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
PHỤ LỤC B