Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 711 (Trang 74 - 75)

2 .3Thực trạng tín dụng xan hở một số NHTM Việt Nam

3.3Một số khuyến nghị

3.3.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tín dụng xanh

Cần có những biện pháp tuyên có thể điều chỉnh hoạt động của mình và tiếp cận được vốn vay từ chương trình tín truyền, phổ biến rộng rãi thơng tin để nâng cao nhận thức của các NH về lợi ích và hiệu quả của cung cấp tín dụng xanh. Bên cạnh đó, cần làm cho các NH tin rằng việc tham gia và thực hiện tốt các quy định về rủi ro môi trường sẽ không chỉ giúp cho nền kinh tế - xã hội trong định hướng phát triển xanh nói chung mà còn đem lại những cơ hội kinh doanh mới cho NH, giúp NH phát triển bền vững. Đồng thời cần tăng cường công tác giáo dục, đào tạo về nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của DN cũng như giúp các DN nắm được điều kiện vay vốn từ chương trình tín dụng xanh, từ đó họ dụng xanh.

Ngồi ra, khi đã nhận được vốn tín dụng xanh các DN cần phải sử dụng một cách có trách nhiệm, hiệu quả đồng vốn từ đó sẽ dần xây dựng niềm tin giữa NH và doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng xanh.

3.3.2. Xây dựng khung pháp lý vững chắc về tín dụng xanh và tổ chức thực hiện tốtChiến lược tăng trưởng xanh Chiến lược tăng trưởng xanh

Việt Nam cần sớm xây dựng chính sách, cơ chế hoạt động của tín dụng xanh. Theo đó NHNN cần sớm ban hành các chính sách tín dụng xanh vì hầu hết các tổ chức tài chính vẫn chưa có một chính sách hay hướng dẫn chính thức nào để quản lý các rủi ro mơi trường - xã hội của khách hàng. Theo đó ngồi những hướng dẫn và quy định chi tiết về trách nhiệm là các yêu cầu đối với NH trong việc cấp phát tín dụng, khơng nêu những nguyên tắc quá chung chung. Đồng thời ngành NH cần phối hợp với các bộ ngành xây dựng một hệ thống phân loại, đánh giá các ngành nghề và cơ sở gây ơ nhiễm để từ đó đánh giá khi thẩm định tín dụng và quyết định cấp tín dụng.

3.3.3. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Tồn cầu hóa đã mở ra cơ hội giúp chúng ta triển khai hoạt động tín dụng xanh nhanh và hiệu quả, để tận dụng những cơ hội đó chúng ta cần:

-Tăng cường hợp tác quốc tế để chia sẻ thông tin, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động tín dụng xanh một cách khoa học và phù hợp đối với tình hình hiện tại của đất nước.

-Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để xây dựng hành lang pháp lý cho tín dụng xanh.

KẾT LUẬN

Tín dụng xanh là một yếu tố quan trọng, nó quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển bền vững của NH cũng nhu nền kinh tế nói chung. Vì thế nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng xanh khơng chỉ là trách nhiệm của cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định cho vay mà còn là trách nhiệm của nhà quản trị, trách nhiệm của NHNN và nhiều cơ quan quản lý khác. Những quy định có liên quan đến việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh của NHTM đuợc ban hành bởi cơ quan lập pháp, NHNN và ở các cấp độ khác nhau từ các văn bản luật đến các văn bản duới luật. Bên cạnh các cơ quan quản lý tiền tệ, từng NHTM đều rất quan tâm đến hiệu quả hoạt động của tín dụng xanh vì để phát triển bền vững nên phải đuợc đặt lên hàng đầu. NH phải có quy định về bảo đảm an tồn cho từng khoản tín dụng xanh cho vay phù hợp với đặc điểm của mỗi NH. Các quy định này là căn cứ để chủ sở hữu NH giám sát tồn bộ quy trình hoạt động cho vay của NH.

Để hoạt động kinh doanh của NHTM ngày càng phát triển, đa dạng hóa các dịch vụ tín dụng xanh địi hỏi NH phải không ngừng cải tiến, nâng cao công nghệ NH để đáp ứng đuợc tiến trình hiện đại hóa NH, nâng cao năng lực cạnh tranh. Để hiện đại hóa NH địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ đáp ứng đuợc công việc trong thời kỳ mới, giỏi nghiệp vụ và phải có đạo đức nghề nghiệp, giỏi nghiệp vụ thì mới đáp ứng đuợc trình độ ngày càng đổi mới và phát triển của công nghệ NH, tận tâm với nghề, đạo đức tốt sẽ tránh đuợc rủi ro nghề nghiệp.

Qua việc phân tích hoạt động tín dụng xanh tại một số NHTM ở Việt Nam ta thấy đuợc bên cạnh những khó khăn, thử thách các NH đã từng buớc tiếp cận tín dụng xanh, từng buớc hội nhập với xu thế chung của thế giới đó là Tăng truởng xanh - phát triển bền vững, điều này sẽ góp phần giúp các NHTM tại Việt Nam ngày càng thân thiết hơn với khách hàng, đóng góp nhiều hơn vào việc bảo vệ mơi truờng đồng thời nâng cao tính cạnh tranh trong điều kiện hội nhập nhu hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo

1) PGS.TS. Tơ Ngọc Hưng (2014), Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 2) PGS.TS. Tô Kim Ngọc (2012), Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 3) Vũ Xuân Thủy (2013), Hoạt động tín dụng xanh tại một số NHTM ở Việt

Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Thương mại 4) Chỉ thị 03/CT-NHNN (2015)

5) Báo cáo hoạt động (2014) , Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam 6) Báo cáo năm 2014 của Quỹ ủy thác tín dụng xanh

7) Kim Ngọc, Nguyễn Thị Kim Thu (2015), Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 5 (90)

8) Luật các tổ chức tín dụng (2010) Các website tham khảo:

1) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/

2) Thời báo ngân hàng: http://thoibaonganhang.vn/phat-trien-dong-tin-dung-

xanh-33402.html

3) Báo đầu tư: http://baodautu.vn/nhieu-loi-ich-lon-trong-viec-trien-khai-tin-

dung-xanh-d27953 .html

4) Quỹ ủy thác tín dụng xanh: http://vncpc.org/project/gctf/

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 711 (Trang 74 - 75)