Các tiêu chí đánh giá kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại của chính phủ việt nam cho chính phủ lào qua kho bạc nhà nước việt nam (Trang 35 - 41)

5. Kết cấu của Luận văn

1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại của

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng

hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nước ngồi qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam

1.2.3.1. Tiêu chí định tính:

Tiêu chí định tính là chỉ tiêu khơng thể tính tốn cũng nhƣ xác định một cách chính xác đƣợc song lại mang một ý nghĩa hết sức quan trọng để đánh giá hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi qua KBNN Việt Nam, đó là sự tn thủ quy trình kiểm sốt thanh tốn

Việc xây dựng quy định về quy trình kiểm sốt thanh tốn các dự án sử dụng từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại qua KBNN để đảm bảo cho việc thực hiện cơng tác kiểm sốt thanh tốn đạt hiệu quả cao nhất, đƣợc thực hiện thống nhất trong tồn hệ thống KBNN. Vì vậy việc tn thủ đúng các quy định của nhà nƣớc, quy trình do KBNN đặt ra tại mỗi KBNN tỉnh, thành phố là cơ sở cho cơng tác kiểm sốt thanh tốn qua KBNN đƣợc đảm bảo hiệu quả và chất lƣợng. Để kiểm sốt đúng quy trình cần phải thực hiện đúng phƣơng pháp, mỗi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động đòi hỏi một phƣơng pháp riêng, phù hợp với đặc trƣng riêng của ngành nghề, lĩnh vực đó. Hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại qua KBNN cũng khơng nằm ngồi nội dung này; Kiểm sốt đúng nội dung; Khi thực hiện kiểm soát thanh tốn các dự án từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi cần đảm bảo tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tính logic của các chứng từ trong bộ hồ sơ mà CĐT gửi đến.

1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng

Trong số các chỉ tiêu định lƣợng thì có các chỉ tiêu phản ánh trực triếp, có chỉ tiêu phản ánh gián tiếp đến hoạt động kiểm soát thanh thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại qua KBNN, bên cạnh đó, muốn có đƣợc cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động kiểm sốt thanh tốn thì cần có những chỉ tiêu tác động gián tiếp. Sau đây là một số chỉ tiêu định lƣợng:

Chỉ tiêu về tỷ lệ giải ngân của các dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi

Tỷ lệ giải ngân đƣợc tính nhƣ sau:

Số vốn thanh tốn thực tế trong năm Tỷ lệ giải ngân =

Số kế hoạch vốn/dự toán giao trong năm

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch vốn đã bố trí cho dự án trong năm kế hoạch. Tỷ lệ giải ngân càng cao chứng tỏ việc thực hiện dự án của Chủ đầu tƣ tốt, hồ sơ gửi đến KBNN để thực hiện kiểm soát thanh toán đảm bảo chất lƣợng.

Chỉ tiêu về số từ chối thanh toán trong năm:

Số từ chối trong năm = Số CĐT đề nghị giải ngân – Số vốn giải ngân trong năm

Chỉ tiêu này cho biết việc hồ sơ đề nghị thanh toán của Chủ đầu tƣ khi gửi đến KBNN có đƣợc chấp thuận hết khơng. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ chất lƣợng của hồ sơ, chứng từ, tài liệu của chủ đầu tƣ đƣợc chuẩn bị tốt và ngƣợc lại.

Chỉ tiêu về tỷ lệ giải ngân kế hợp với chỉ tiêu về số từ chối thanh toán kết hợp để phân tích hoạt động quản lý, thực hiện dự án của Chủ đầu tƣ sẽ đem lại cái nhìn rõ nét hơn.

Các chỉ tiêu định lƣợng này phản ánh chất lƣợng việc quản lý, thực hiện dự án của các chủ đầu tƣ, là yếu tố quan trọng đối với hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn NSNN nói chung và vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi nói riêng. Cơng tác quản lý, thực hiện dự án của chủ đầu tƣ có tốt, có chất lƣợng sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại qua KBNN có hiệu quả cao, chặt chẽ và đảm bảo đúng quy trình, đúng chỉ tiêu đặt ra, và ngƣợc lại.

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nước ngồi

1.2.4.1. Nhân tố khách quan

- Quan hệ Việt Nam và các nƣớc trong bối cảnh ổn định về chính trị và kinh tế có bƣớc phát triển khả quan, đã và đang nhận đƣợc sự ủng hộ tích cực của một số nƣớc và tổ chức kinh tế thế giới trên nhiều lĩnh vực hợp tác, góp

phần củng cố và thúc đẩy nền kinh tế của mỗi nƣớc sau ảnh hƣởng cuộc suy thoái kinh tế

- Cùng chung mục tiêu, lý tƣởng, xây dựng đất nƣớc theo cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Mácxít, có thể chế chính trị và nhà nƣớc tƣơng đồng

- Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn

diện với các nƣớc tiếp nhận viện trợ nhận đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo thƣờng xuyên của Chính phủ và Lãnh đạo cấp cao

- Việt Nam và các nƣớc tiếp nhận viện trợ là những nƣớc đang phát triển, chịu sự tác động của cuộc suy thối kinh tế tồn cầu, tuy ở mức khác nhau, nhƣng nền kinh tế của các nƣớc đều đứng trƣớc những thách thức chung của sự giảm sút về mức tăng trƣởng

1.2.4.2. Nhân tố chủ quan

Thông qua lý luận và thực tiễn của việc kiểm soát thanh toán các dự án từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại, nhận thấy có nhiều nhân tố chủ quan ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi:

- Một là, quan điểm, chủ trƣơng của Đảng đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi

Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến việc huy động và sử dụng vốn bởi lẽ, tùy từng thời kỳ cụ thể và tình hình kinh tế đất nƣớc, để nhà nƣớc đƣa ra những quyết sách đầu tƣ, mục đích đầu tƣ cho phù hợp. Quan điểm chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc về phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành lĩnh vực, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thực hiện chính sách an sinh xã hội, bù đắp thiếu hụt ngân sách…. sẽ quyết định đến việc giao dự toán, kế hoạch vốn. KBNN Việt Nam là cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ kiểm sốt thanh tốn vốn NSNN, trong đó bao gồm kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn

lại; vì vậy, chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc về phát triển kinh tế xã hội sẽ là nhân tố tác động đến hoạt động kiểm soát thanh toán đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam

-Hai là, cơ chế chính sách của Nhà nƣớc và các Bộ, ngành liên quan: Bên cạnh việc ban hành các quy trình nghiệp vụ, cơ chế chính sách của Nhà nƣớc và các Bộ, ngành liên quan cịn đóng vai trị là căn cứ cho việc kiểm soát thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi qua KBNN. Nếu cơ chế chính sách phù hợp, năng động sẽ tạo điều kiện cho cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác. Ngƣợc lại, chính sách chồng chéo, chậm đổi mới sẽ cản trở hiệu quả của cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn qua KBNN.

- Ba là, sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phƣơng

Vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi là nguồn vốn đặc thù, thể hiện quan điểm chính trị hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và nƣớc ngồi, do đó, trong cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi cần đặc biệt có sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phƣơng và các đơn vị liên quan để kịp thời tháo gỡ những vƣớng mắc, khó khăn trong thực tế nhằm đạt mục tiêu hiệu quả cao nhất, giảm bớt phiền hà trong q trình kiểm sốt thanh tốn vốn.

- Bốn là, trình độ năng lực, ý thức trách nhiệm của cán bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt thanh tốn

Trình độ chun mơn và ý thức trách nhiệm của cán bộ kiểm soát thanh toán là một nhân tố quyết định đến sự thành công của việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán vốn NSNN nói chung, vốn viện trợ khơng hồn lại nói riêng, bởi lẽ cán bộ có trình độ chun mơn tốt sẽ hƣớng dẫn đƣợc các CĐT thực hiện đúng các yêu cầu đặt ra của cơ chế chính sách, đồng thời, loại trừ đƣợc các thiếu sót và sai phạm trong các hồ sơ thanh tốn. Bên cạnh đó, ý

thức, trách nhiệm của cán bộ kiểm soát thanh toán cũng là yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ, nếu cán bộ khơng có ý thức, trách nhiệm thì giải quyết cơng việc hoặc lợi dụng tính chất cơng việc để có những hành vi sai trái trong thực thi nhiệm vụ, gây lãng phí, thất thốt cho NSNN.

- Năm là, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.

Khi mức vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho nƣớc ngồi ngày càng gia tăng thì u cầu về kiểm sốt thanh tốn của các cán bộ KBNN đòi hỏi phải đƣợc nâng lên cả về chất lƣợng và số lƣợng, vì vậy, việc hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thông tin sẽ là phƣơng án tối ƣu nhằm giảm tải khối lƣợng công việc cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán, tiết kiệm thời gian giải quyết công việc, đảm bảo công việc diễn ra nhanh chóng, chính xác và thống nhất. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn là cơ sở để hƣớng tới thực hiện kiểm soát chi điện tử, nâng tầm kiểm soát thanh toán của KBNN, rút ngắn thời gian kiểm soát, tạo thuận lợi cho các CĐT đang là mục tiêu, thách thức để hệ thống KBNN hƣớng tới.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Dựa và hệ thống cơ sở lý luận về vốn viện trợ khơng hồn lại và kiểm soát thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi ở chƣơng 1, chƣơng 2 này tác giả tiến hành nghiên cứu bằng các phƣơng pháp khác nhau, áp dụng trên các đối tƣợng khác nhau, cũng nhƣ các biện pháp xử lý những dữ liệu thu thập đƣợc qua quá trình nghiên cứu. Từ việc quan sát, nghiên cứu tài liệu, báo cáo, kết hợp với việc phân tích, tổng hợp, tác giả có thể đƣa ra một cách chính xác nhất về thực trạng tình hình kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào qua Kho bạc Nhà nƣớc Việt Nam và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại của chính phủ việt nam cho chính phủ lào qua kho bạc nhà nước việt nam (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w