5. Kết cấu của Luận văn
3.2. Phân tích hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của
hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào qua Kho bạc Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011-2015
3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch kiểm soát thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015
Trong thời gian qua, việc lập kế hoạch hoạt động kiểm soát thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại dành cho Lào đã cố gắng bám sát thực tế, theo nguyên tắc ƣu tiên vốn viện trợ khơng hồn lại cho: (i) Các dự án trọng điểm theo Thỏa thuận giữa hai Bộ Chính trị và hai Chính phủ cho từng giai đoạn 5 năm, đóng góp thiết thực vào tăng cƣờng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nƣớc, tăng cƣờng kết nối hai nền kinh tế; (ii) Đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho cán bộ Lào, học sinh, sinh viên Lào trên cơ sở số học bổng của Chính phủ Việt Nam cam kết dành cho Chính phủ Lào hàng năm trong Thoả thuận hợp tác; (iii) Các chƣơng trình, dự án khác, trong đó ƣu tiên kiểm sốt thanh tốn để hồn thành dứt điểm các chƣơng trình, dự án sắp hồn thành, quyết tốn, đảm bảo tính khả thi, chắc chắn.
3.2.1.1. Quy mơ vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015
Mặc dù trong giai đoạn năm 2011-2015, tình hình ngân sách nƣớc ta gặp nhiều khó khăn, thực hiện nhiều chính sách giảm thu, bội chi cịn cao. Tuy nhiên, với nỗ lực cân đối ngân sách của Bộ Tài chính đã xây dựng kế
hoạch tổng kinh phí viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015 là 3.100 tỷ đồng, đảm bảo phù hợp với các cam kết của Bộ Chính trị và Chính phủ hai nƣớc.
Tổng vốn viện trợ cho Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015 tăng 130% so với tổng mức vốn viện trợ cho Chính phủ Lào giai đoạn 2006-2010 (1.350 tỷ đồng) và tăng 425% so với tổng mức vốn viện trợ cho Chính phủ Lào giai đoạn 2001-2005 (590 tỷ đồng) và tăng 790% so với tổng mức vốn viện trợ cho Chính phủ Lào giai đoạn 1996-2000 (347 tỷ đồng).
Hình 3.1. Tổng mức viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào qua các giai đoạn
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn số liệu: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại-Bộ Tài chính cung cấp) Tính trong giai đoạn 2011-2015, mức bố trí vốn viện trợ cho Chính phủ Lào có xu hƣớng tăng tƣơng đối ổn định ở mức 10%-25%/năm, đặc biệt đối với năm 2015 mức bố trí vốn viện trợ tăng 32% so với mức viện trợ năm 2014 cụ thể nhƣ sau: số kinh phí viện trợ viện trợ bố trí năm 2011 là 367 tỷ đồng; vốn viện trợ năm 2012 là 475 tỷ đồng; vốn viện trợ năm 2013 là 592 tỷ
đồng; năm 2014 là 630 tỷ đồng; vốn viện trợ năm 2015 là 836 tỷ đồng; vốn viện trợ bố trí cho Đề án hợp tác xây dựng 2 cụm bản phát triển tại các tỉnh Luông Pha Băng và Phông Sa Lỳ là khoảng 200 tỷ đồng.
Bảng 3.1. Số liệu vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015
Năm
Tổng vốn viện trợ (Nguồn số liệu: Hiệp định hợp tác song phƣơng Việt Nam – Lào) Hình 3.2.
Tổng mức viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào hàng năm giai đoạn 2011-2015
(Nguồn số liệu: Hiệp định hợp tác song phƣơng Việt Nam – Lào)
Hàng năm, Chính phủ Việt Nam cịn dành một nguồn lực đáng kể để viện trợ cho các nƣớc khác nhƣ Campuchia; Cuba; Mơ dăm bích... Tuy nhiên, với mối quan hệ truyền thống đặc biệt của hai nƣớc Việt Nam và Lào, mức bố trí vốn viện trợ hàng năm của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào ln
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam dành cho nƣớc ngoài, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.2. Số liệu vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho các nước giai đoạn 2011-2015
Đơn vị: Tỷ đồng. Nƣớc Lào Campuchia Cuba và Modambich
(Nguồn số liệu: Vụ Ngân sách Nhà nƣớc-Bộ Tài chính cung cấp)
Hình 3.3. Tổng vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho các nước giai đoạn 2011-2015
(Nguồn số liệu: Vụ Ngân sách Nhà nƣớc-Bộ Tài chính cung cấp)
3.2.1.2. Cơ cấu phân bổ vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015
Theo quy định của Thoả thuận quy chế tài chính và quản lý, sử dụng vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào ký ngày 21/11/2011, vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam dành cho các lĩnh vực sau: (i) đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh sinh viên Lào học tập tại Việt Nam; (ii) các dự án đầu tƣ xây dựng tại Lào, bao gồm dự án do phía Việt Nam đầu tƣ xây dựng đồng bộ và dự án do hai Bên cùng góp vốn và hợp tác đầu tƣ xây dựng (iii) cac dự án công việc khác trong lĩnh vực hành chính, kinh tế sự nghiệp theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.
Căn cứ các Hiệp định hợp tác song phƣơng hàng năm giữa hai Chính phủ Việt Nam và Lào giai đoạn 2011-2015, vốn viện trợ đƣợc phân bổ nhƣ sau:
Bảng 3.3. Kinh phí viện trợ theo Hiệp định hợp tác song phương hàng năm giữa hai Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng (*)
( Viện trợ các năm 2014 và 2015 cho Lào theo Đề án hợp tác xây dựng 2 cụm bản phát triển tại các tỉnh Luông Pha Băng và Phông Sa Lỳ (khoảng 200 tỷ đồng). Nhƣ vậy, tổng kinh phí viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào giai đoạn 2011-2015 đảm bảo mức 3.100 tỷ đồng nhƣ đã cam kết của hai Chính phủ.
Hình 3.4. Kinh phí phân bổ vốn viện trợ theo Hiệp định hợp tác song phương hàng năm của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào
(Nguồn số liệu: Hiệp định hợp tác song phƣơng Việt Nam – Lào) Số liệu phân bổ vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào theo hiệp định chủ yếu cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ học sinh Lào chiếm tỷ lệ 30-40% tổng mức vốn viện trợ hàng năm và thực hiện các dự án viện trợ chiếm tỷ lệ khoảng 60%-70% tổng mức vốn viện trợ hàng năm.
- Đối với vốn viện trợ cho đào tạo:
Từ năm 2011 đến nay, theo đề án Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hợp tác Việt Nam – Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai
đoạn 2011-2020, mỗi năm số học bổng tăng 10% đến khi đạt đƣợc số lƣợng 1000 học bổng (ngắn hạn 500 suất học bổng, dài hạn 500 suất) trong đó có một số chỉ tiêu thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng và duy trì số lƣợng này đến năm 2020 trong đó bao gồm: Tập huấn ngắn hạn cho cán bộ các ban Đảng, đồn thể, tổ chức chính trị xã hội, an ninh quốc phịng bộ ngành địa phƣơng tiến sỹ, thạc sỹ, đại học.
Hình 3.5. Tỷ lệ phân bổ suất học bổng cho Lào theo hệ đào tạo
(Nguồn số liệu: Bộ Giáo dục và Đào tạo cung cấp) - Đối với dự án viện trợ
Cùng với mức vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào, số liệu về dự án cũng phản ánh quy mô đầu tƣ viện trợ trong giai đoạn 2011-2015. Từ năm 2011-2015, Chính phủ Việt Nam đã viện trợ tổng số 202 dự án viện trợ, cụ thể, năm 2011 số dự án đƣợc đầu tƣ cho Lào là 46 dự án, sang năm 2012 và 2013 mỗi năm có 40 dự án đƣợc đầu tƣ, tiếp theo đến năm 2014 và năm 2015 mỗi năm cũng có 38 dự án đƣợc thực hiện.
Hình 3.6. Số lượng dự án viện trợ và tổng kinh phí viện trợ thực hiện hàng năm Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn số liệu: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại-Bộ Tài chính cung cấp) Trong đó chủ yếu tập trung vào dự án đầu tƣ gồm 170 dự án (chiếm
84% số dự án), phần còn lại là các dự án hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực cho phía Lào (chiếm 16% tổng số dự án). Về lĩnh vực dự án viện trợ: các dự án viện trợ cho Chính phủ Lào chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: (i) nông nghiệp, nông thôn phát triển; (ii) xây dựng trƣờng học cơ sở đào tạo nghề; (iii) xây dựng đài phát thanh truyền hình (iv) các lĩnh vực khác.
Hình 3.7. Tỷ lệ lĩnh vực dự án viện trợ giai đoạn 2011-2015
(Nguồn số liệu: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại-Bộ Tài chính cung cấp) Ngồi ra, một phần nhỏ vốn viện trợ khơng hồn lại cịn đƣợc sử dụng để thực hiện một số nội dung đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt nhƣ hỗ trợ khẩn cấp cho phía Lào trong trƣờng hợp thiên tai, sự cố hoặc sử dụng để cấp bù chênh lệch lãi suất đối với một số khoản vay của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào nhƣ cấp bù cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) để cho vay Dự án xây dựng đƣờng 18B (Hiệp định vay VL 01) hoặc để tổ chức các hội nghị sinh viên Lào hàng năm.
3.2.2. Thực trạng kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015
3.2.2.1. Về hoạt động kiểm soát thanh toán theo lĩnh vực
a) Lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên Lào học tập tại Việt Nam.
Viện trợ của Việt Nam đã đƣợc tài trợ cho các hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, quan trọng nhất là phát triển nguồn nhân lực tại Lào. Việt
Nam là nƣớc cung cấp học bổng lớn nhất cho Lào. Hiện có khoảng 9.295 sinh viên và cán bộ Lào đang học tập tại Việt Nam. Riêng trong năm 2013, Việt Nam đã cung cấp khoảng 900 học bổng cho sinh viên và cán bộ Lào để học tập tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã công bố sẽ tăng số lƣợng học bổng dành cho Lào lên 1.000 mỗi năm trong giai đoạn đến năm 2020.
Theo quy định tại Thơng tƣ số 120/2012/TT-BTC, kinh phí viện trợ cho lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên Lào học tập tại Việt nam đƣợc bố trí từ nguồn chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc của các Bộ, ngành, địa phƣơng. Do vậy, việc cấp phát kinh phí đào tạo cho lƣu học sinh đang học tập tại Việt Nam qua Kho bạc Nhà nƣớc đƣợc thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc. Theo đó, đối với kinh phí đào tạo lƣu học sinh Lào, Campuchia thuộc khoản chi viện trợ: căn cứ dự tốn đƣợc cơ quan có thẩm quyền giao và yêu cầu công việc, các đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo lƣu học sinh Lào, Campuchia làm thủ tục rút dự toán tại Kho bạc Nhà nƣớc để đƣợc thanh tốn theo đúng quy định tại Thơng tƣ số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính.
Trong giai đoạn từ năm 2011-2015, số vốn viện trợ cho Lào trong lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên Lào đƣợc kiểm soát, thanh toán qua KBNN tăng qua các năm, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.4. Dự toán và giải ngân vốn viện trợ khơng hồn lại Lào trong lĩnh vực giáo dục đào tạo qua KBNN giai đoạn 2011-2015
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 (Nguồn số liệu: Quyết tốn NSNN năm 2011-2015 của KBNN)
Hình 3.8. Dự tốn và giải ngân vốn viện trợ khơng hồn lại cho Lào lĩnh vực giáo dục đào tạo qua KBNN giai đoạn 2011-2015
(Nguồn số liệu: Quyết toán NSNN năm 2011-2015 của KBNN)
Nhìn vào số liệu trên, có thể thấy đƣợc vốn viện trợ Lào trong lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên Lào qua KBNN giai đoạn 2011-2015 tăng đều theo từng năm. Cụ thể:
Về dự toán đƣợc giao nếu năm 2011 dự toán vốn viện trợ cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên Lào qua KBNN là 259,2 tỷ đồng, thì sang năm 2012 con số này là 311,1 tỷ đồng, năm 2013 đạt 345,2 tỷ đồng, năm 2014 đạt 376,1 tỷ đồng, năm 2015 đạt 419,4 tỷ đồng. Con số tuyệt đối về dự toán đƣợc giao tăng đều theo các năm cho thấy việc quan tâm của Chính phủ Việt Nam đến sự phát triển của nƣớc bạn Lào, nhất là nguồn nhân lực nịng cốt, có chun mơn, chính vì vậy, Việt Nam ln dành ƣu ái cho nƣớc bạn Lào những suất học bổng để tạo lập nền tảng nhân lực vững chắc để Lào có thể phát triển đi lên.
Về giải ngân, cùng với sự tăng lên về mặt dự toán chứng tỏ sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam, nƣớc bạn Lào cũng đã tiếp thu nguồn lực vốn ủng hộ và cũng đã cử những cán bộ, học sinh sinh viên ƣu tú của nƣớc mình sang Việt Nam đào tạo, học tập. Do vậy, số giải ngân phục vụ cho công tác đào tạo cũng khá cao, chiếm tỷ lệ lớn so với dự toán đƣợc giao nhƣ năm 2011 chi cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên, lƣu học sinh Lào đạt 235,6 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 90,8% dự toán), con số này đến năm 2012 đạt 281,6 tỷ đồng (chiếm 90,5% dự toán), đến năm 2013 đạt 317,5 tỷ đồng (chiếm 91,9% dự toán), sang năm 2014 là 352,8 tỷ đồng (đạt 93,8% dự toán), và đến năm 2015 con số này đạt 394,4 tỷ đồng (chiếm 94% dự tốn).
Qua đó cho thấy, việc hợp tác giữa 2 chính phủ Việt Nam và Lào trên lĩnh vực giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên ngày càng chặt chẽ, khăng khít, phối hợp với nhau để giúp đỡ nhau cùng phát triển.
b) Lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào
Theo Thoả thuận giữa Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nƣớc CHDCND Lào về quy chế tài chính và quản lý sử dụng vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào ký ngày 12/12/2011, các Hiệp định hợp tác đƣợc ký kết 5 năm và hàng năm giữa hai Chính phủ, Việt Nam sẽ viện trợ cho Lào trên phƣơng diện kinh tế tập trung vào các dự án giao thông, giáo dục - đào tạo, nông - lâm nghiệp, thủy lợi, an ninh - quốc phịng và khoa học cơng nghệ.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Lào, năm 2015 Chính phủ Việt Nam sẽ cung cấp các khoản viện trợ khơng hồn lại tổng số 836 tỷ VNĐ (307,8 tỷ kíp) dành cho Lào, tăng 30% so với năm 2014. Sự gia tăng viện trợ này sẽ giúp các Bộ, ngành và địa phƣơng Lào có thêm khoản tài chính để thực hiện các dự án ƣu tiên nằm trong giải pháp tại phiên họp Chính phủ mở rộng gần đây.
Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) của Việt Nam dành cho Lào đã tăng lên trong những những năm gần đây. Năm tài chính 2012-2013 là 189 tỷ kíp (khoảng 23,3 triệu USD); năm 2013-2014 là 229,6 tỷ kíp (khoảng 28,2 triệu USD).
Bảng 3.5. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản viện trợ khơng hồn lại cho Lào thanh toán qua KBNN giai đoạn 2011- 2015
Năm Kế hoạch vốn giao
2011 2012 2013 2014 2015
(Nguồn số liệu: Quyết toán NSNN năm 2011-2015 của KBNN)
Hình 3.9. Kế hoạch và giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản viện trợ khơng hồn lại cho Lào giai đoạn 2011-2015
(Nguồn số liệu: Quyết toán NSNN năm 2011-2015 của KBNN)
Trên cơ sở số liệu kế hoạch và giải ngân vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản viện trợ không hồn lại cho Lào giai đoạn 2011-2015, có thể thấy rằng ngay sau khi kí Thỏa thuận Quy chế tài chính giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào đã mở ra bƣớc ngoặt mới trong mối quan hệ ngoại giao giữa 2 nƣớc. Theo đó,Việt Nam sẽ chủ động cung cấp vốn để đầu tƣ cơng trình trọng điểm giúp nƣớc bạn Lào có hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Bên cạnh việc mở rộng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, học sinh, sinh viên theo học các khóa ngắn hạn và dài hạn bên Việt Nam, việc chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông là nền tảng để nguồn nhân lực có chất lƣợng đƣợc đào tạo tại Việt Nam về có thể vận dụng và phát triển đi lên.
Thực hiện các tiêu chí đó, nguồn vốn viện trợ bằng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản có thể thấy là tăng so qua các năm. Cụ thể: năm 2011 nguồn vốn viện trợ đầu tƣ là 301 tỷ đồng, nhƣng sang năm 2012 con số này đã đạt 381,6 tỷ đồng, tăng 80,6 tỷ đồng so với năm 2011; năm 2013 nguồn vốn viện trợ đƣợc giao là