Kiến nghị với Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại của chính phủ việt nam cho chính phủ lào qua kho bạc nhà nước việt nam (Trang 107)

5. Kết cấu của Luận văn

4.4. Một số kiến nghị

4.4.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính

Hồn thiện cơ sở pháp lý trong nƣớc về quản lý, sử dụng vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào. Hiện nay, Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì xây dựng nghị định hƣớng dẫn việc sử dụng vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào, Chính phủ Campuchia. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, Thỏa thuận quy chế tài chính năm 2011 vẫn là cơ sở pháp lý duy nhất quy định nguyên tắc, cách thức quản lý sử dụng vốn viện trợ cho Chính phủ Lào.

Do vậy, đề nghị Bộ Tài chính hồn thiện và trình Chính phủ hai nƣớc phê duyệt thỏa thuận quy chế tài chính mới sửa đổi Thỏa thuận quy chế tài chính năm 2011 theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại Thơng báo số 244/TB-VPCP ngày 25/6/2014 của Văn phịng Chính phủ.

4.4.3. Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Giáo dục và đào tạo

Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan sớm nghiên cứu có cơ chế chủ động hơn trong khâu xác định chỉ tiêu đào tạo, tuyển sinh, và lập dự toán vốn viện trợ cho đào tạo, thống nhất đầu mối quản lý hoạt động đào tạo.

KẾT LUẬN

Với mong muốn góp phần đƣa ra những luận cứ khoa học để xây dựng và nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại qua KBNN. Luận văn đã khái quát các vấn đề lý luận và thực tiễn cũng nhƣ đánh giá những kết quả đƣợc và những hạn chế đối với hoạt động kiểm soát thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào qua KBNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015, để từ đó đề xuất những phƣơng hƣớng và giải pháp, kiến nghị đổi mới và hồn thiện hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho nƣớc ngồi, tổng quát hơn là kiểm soát thanh toán vốn NSNN qua KBNN nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh tốn của KBNN, góp phần tăng cƣờng quản lý và sử dụng nguồn vốn NSNN và góp phần thực hiện thành công mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020, theo đó các hoạt động của Kho bạc Nhà nƣớc bao gồm hoạt động kiểm sốt thanh tốn vốn NSNN nói chung, vốn viện trợ khơng hồn lại nói riêng đƣợc thực hiện trên nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện đại và hình thành Kho bạc điện tử.

Tuy nhiên, kiểm soát thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào chỉ là một phần nhỏ thuộc kiểm soát thanh toán vốn NSNN nằm trong cơ chế quản lý tài chính của nhà nƣớc, vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn viện trợ khơng hồn lại, nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh tốn của hệ thống KBNN, cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa cơ chế chính sách trong quản lý vốn NSNN với cơ chế chính sách khác của nhà nƣớc.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, nhƣng hoạt động kiểm soát thanh tốn vốn viện trợ khơng hồn lại liên quan đến nhiều cơ quan quản lý nhƣ: Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phƣơng, Chủ đầu tƣ tại Việt

Nam và các cơ quan liên quan thuộc nƣớc tiếp nhận viện trợ,… Trong khi luận văn vẫn cịn hạn chế, đó là chƣa nghiên cứu đƣợc thực trạng của việc quản lý, sử dụng vốn viện trợ khơng hồn lại của từng Bộ, ngành và từng địa phƣơng mà mới chỉ nghiên cứu theo từng lĩnh vực hợp tác. Do giới hạn trong luận văn thạc sĩ nên chƣa có nhiều kiến nghị hơn nữa để hồn thiện hoạt động kiểm soát thanh toán vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, 2003. Thơng tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003

hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. Hà Nội

2. Bộ Tài chính, 2011. Thơng tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 quy

định về quản lý thanh toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước. Hà Nội.

3. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012

quy định về quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. Hà Nội.

4. Bộ Tài chính, 2012. Thơng tư số 120/2012/TT-BTC ngày 24/7/2012

hướng dẫn suất chi đào tạo cho lưu học sinh Lào và Campuchia (diện Hiệp định) học tập tại Việt Nam. Hà Nội

5. Bộ Tài chính, 2012. Thơng tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011

quy định quản lý thu chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Hà

Nội

6. Bộ Tài chính, 2014. Thơng tư số 140/2014/TT-BTC ngày 24/9/2014 về

sửa đổi một số điều của Thông tư số 120/2012/TT-BTC. Hà Nội

7. Bộ Tài chính, 2016. Thơng tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016

quy định về quản lý thanh toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước. Hà Nội.

8. Bộ Tài chính, 2016. Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 1/3/2016 về

sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 161/2012/TT-BTC. Hà Nội.

9. Bộ Tài chính, 2016. Thơng tư số 108/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016

sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 08/2016-TT-BTC ngày 18/01/2016 quy

định về quản lý thanh toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước. Hà Nội.

10. Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 2011, Thỏa thuận quy chế tài chính năm 2011, ngày 21/11/2011. Hà Nội.

11. Chính phủ, 2016, Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 về

quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài. Hà Nội.

12. Lê Thanh Nghĩa, 2009. Nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ khơng

hồn lại của Việt Nam dành cho Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào. Đề tài

nghiên cứu cấp cơ sở

13. Nguyễn Xuân Thảo, 2016. Tăng cường quản lý tài chính để sử dụng

hiệu quả vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào giai

đoạn 2016-2020. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở.

14. Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB.

ĐHQGHN

15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật ngân sách số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002. Hà Nội.

16. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Luật ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015. Hà Nội

17. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014. Hà Nội

18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014. Hà Nội.

19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013. Hà Nội

20. ThS. Cao Thị Thu Hƣơng, 2017. Nội dung cơ bản của Quy trình kiểm tra nội bộ trong hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc. Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc

gia, số 178, trang 24-26.

21. ThS.Trƣơng Phác Quân, 2017. Nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nƣớc. Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 178, trang 10-13.

22. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011-2015, 2011, Hiệp định hợp tác 5 năm và các Hiệp

định hợp tác hàng năm. Hà Nội.

23. Thủ tƣớng Chính phủ, 2015, Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày

08/7/2015 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc

Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính. Hà Nội.

24. Vũ Đức Hiệp, 2003. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt

thanh toán vốn đầu tư qua KBNN. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở

25. Vũ Đức Hiệp, 2017. Triển khai hiệu quả các giải pháp kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc. Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 175, trang 29- 31.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại của chính phủ việt nam cho chính phủ lào qua kho bạc nhà nước việt nam (Trang 107)