Bảng cơ cấu bảo lãnh theo thời hạn tại MB Sở Giao Dịch 1

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng dịch vụ bảo lãnh tại NHTMCP quấn đội chi nhánh sở giao dịch 1 khoá luận tốt nghiệp 605 (Trang 55 - 58)

Bảo lãnh ngắn hạn là loại bảo lãnh có thời hạn bảo lãnh dưới 12 tháng. Loại bảo lãnh này giúp cho ngân hàng giảm thiểu được rủi ro hơn so với bảo lãnh trung và dài hạn bởi vì thời gian càng dài thì rủi ro xảy ra đối với người được bảo lãnh càng lớn. Trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay, các yếu tố về thị trường như sự biến động về lãi suất, tỷ giá, lạm phát, chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước...có tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của người được bảo lãnh, làm tăng rủi ro không thực hiện được cam kết với người thụ hưởng. Điều đó làm nảy sinh rủi ro thanh tốn thay của ngân hàng. Ngoài ra, thời gian càng dài bảo lãnh còn chịu tác động bởi những yếu tố bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, hạn hán. Điều này làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh của người được bảo lãnh, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Do luôn tiềm ẩn rủi ro, nên bảo lãnh trung và dài hạn địi hỏi cơng tác thẩm định khách hàng phải được tiến hành chính xác, nhanh chóng phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng khi bảo lãnh.

Cũng theo thông theo TB387/ QĐ-HS Quy định về việc xác định thời hạn của bảo lãnh, tại đây người xác định và có trách nhiệm chủ yếu là cấp Chuyên viên QHKH, cụ thể như sau:

- Đơn vị thẩm định xác định thời hạn hiệu lực của bảo lãnh căn cứ trên các văn bản/hồ sơ quy định nghĩa vụ được bảo lãnh giữa Khách hàng và Bên nhận bảo lãnh đảm bảo phù hợp với quy định và pháp luật của MB từng thời kỳ.

- Trường hợp tại các hợp đồng/văn bản không quy định rõ thời gian nhằm xác định thời hạn của bảo lãnh, Đơn vị thẩm định xác định thời hạn hiệu lực của bảo lãnh trên cơ sở:

+ Thời gian dự kiến hoàn thành giao dịch (ngày nghiệm thu/thanh lý hợp đồng) giữa khách hàng và bên nhận bảo lãnh có văn bản phê duyệt và xác nhận của bên nhận bảo lãnh

+ Nhu cầu của khách hàng về thời gian bảo lãnh/yêu cầu của Bên nhận bảo lãnh (có văn bản phê duyệt và xác nhận của Bên nhận bảo lãnh).

+ Thời gian của bảo lãnh phải được MB đánh giá là phù hợp với giao dịch giữa khách hàng và Bên nhận bảo lãnh

Năn 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

BL có ký quỹ 1771 27.04 1812 25.48 1648 20.77

BL khơng có ký quỹ 4779 72.96 5302 74.52 6313 79.23

Dư nợ bảo lãnh 6550 100 7114 100 7961 100

Có thể thấy, việc quy định rõ cách thức xác định thời hạn bảo lãnh giúp Chuyên

viên QHKH tại SGD1 đưa ra được đề xuất cho phương án của khách hàng một cách tối ưu nhất, hợp lý về mặt thời gian giúp khách hàng tiết kiệm chi phí, đảm bảo được chất lượng bảo lãnh và việc quản lý phương án.

Tài liệu tham khảo về cách xác định thời hạn bảo lãnh:

Loại bảo lãnh Căn cứ xác định Cách thức xác định Bảo lãnh dự thầu Thông báo mời thầu/hồ sơ mời thầu

- Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu được quy định trong

hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu bằng thời gian có hiệu lực

của hồ sơ

dự thầu, hồ sơ đề xuất cộng thêm 30 ngày.

- Trường hợp KH cung cấp Hồ sơ mời thầu/Thơng báo mời thầu

dưới dạng văn bản điện tử (khơng có dấu và khơng có chữ

ký của

Bên chủ đầu tư) phù hợp với quy định của pháp luật tại

Điều 3.4,

Điều 4.1 và Điều 4.3 TT số 07/2015/TTLT-BKHĐT-BTC ngàỵ

8/9/2015 v/v quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (tạm ứng/hoàn thanh tốn) Họp đồng thi cơng/ họp đồng kinh tế Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Họp đồng thi cơng/ hợp đồng kinh tế

- Bảo lãnh có hiệu lực kể từ ngày tồn bộ tiền tạm ứng về tài khoản thanh toán của khách hàng tại MB đến mốc thời

gian ký

biên bản nghiệm thu/thanh lý họp đồng/thu hồi toàn bộ tiền tạm

ứng/ngày cụ thể khác quy định tại hợp đồng.

- Đối với các bào lãnh điều chình bởi Nghi định số 37/2015/NĐ-

CP ngậy 22/04/2015: DVKD tham khảo chi tiết hồ sơ xác định

thời điểm bảo lãnh hết hiệu lực theo quy định của pháp luật tại

Phụ lục 05 Hướng dẫn này.

- Ke từ ngày có hiệu lực (ngày phát hành/ngày khác quy

định tại

họp đồng) đến mốc thời gian ký biên bản nghiệm thu cơng trình Bảo lãnh bảo đàm chất lượng sản phẩm (Bảo lãnh bảo hành) Họp đồng thi cơng/ hợp đồng kinh tế

Ke từ ngày có hiệu lực (ngày phát hành/ngày ký nghiệm thu/thanh lý hợp đồng/ngày khác quy định tại hẹp đồng) đến hết thời hạn bảo hành quy định tại họp đồng.

Bảo lãnh thanh toán thuế

Quy định của Nhà nước

Theo quy định tại Phụ lục 04, Hướng dẫn này.

Nguồn: Văn bản nội bộ của Ngân hàng Quân Đội 2.2.4.4. Quản lý chất lượng bảo lãnh theo tỷ lệ ký quỹ

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD đã nêu rõ: “TCTD có quyền xem xét, quyết định cho vay trên cơ sở có bảo đảm hoặc khơng có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba và chịu trách nhiệm về quyết định của mình”. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, tùy vào biện pháp bảo đảm cho việc phát hành cam kết bảo lãnh, hồ sơ bảo lãnh được chia thành hai loại: bảo lãnh có ký quỹ và bảo lãnh có bảo đảm bằng các biện pháp khác hoặc khơng có bảo đảm (cịn gọi là bảo lãnh khơng ký quỹ).

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng dịch vụ bảo lãnh tại NHTMCP quấn đội chi nhánh sở giao dịch 1 khoá luận tốt nghiệp 605 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w