Thứ nhất, mơi trường kinh tế vĩ mơ cũng có ảnh hưởng trực tiếp tới sự
phát triển của khu vực tư nhân.
Nếu một nền kinh tế có mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, tình hình lạm phát ít biến động, giá cả hàng hóa thay đổi khơng nhiều,... thì sẽ thúc đẩy, tạo
điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt là khu vực tư nhân. Trong bối cảnh kinh tế thị trường trong nước và sự hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế, yếu tố thể chế thị trường ngày càng có cơ hội tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân. Tình trạng lên xuống đột biến của giá cả hàng hoá và dịch vụ, các hàng rào thương mại quốc tế dưới nhiều hình thức, sự bất ổn về chính trị và xã hội, bệnh dịch và thiên tai… ln là các yếu tố khó lường đối với khu vực kinh tế tư nhân. Chính trong bối cảnh đó, sự nhanh nhạy trong các chính sách của chính phủ sẽ giúp doanh nghiệp phần nào khắc phục được các hậu quả xấu do các yếu tố bất ngờ đó gây ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế tư nhân.
Thứ hai, chiến lược cơng nghiệp hóa và mơ hình phát triển kinh tế cũng
ảnh hưởng quan trọng tới sự phát triển của khu vực tư nhân.
Đối với các nước đang phát triển, cơng nghiệp hố là con đường tất yếu để đưa một nền kinh tế kém phát triển thành nền kinh tế cơng nghiệp, phát triển. Có nhiều phương thức, chiến lược để thực hiện cơng nghiệp hố: cơng nghiệp hoá thay thế nhập khẩu, cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu...
Nếu chiến lược cơng nghiệp hóa thiên về thay thế nhập khẩu, hướng nhiều về các ngành công nghiệp nặng, ngành sử dụng nhiều vốn thì sẽ ít sử dụng lao động. Ví dụ: Nhà nước có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hướng vào cơng nghiệp nặng như lọc dầu, hố chất, luyện kim... thì sẽ ít tạo việc làm cho người lao động.
Nếu chiến lược cơng nghiệp hóa dựa vào những ngành có tính chất hướng ngoại, mở cửa, những ngành xuất khẩu, cơng nghiệp nhẹ, chế biến thì sẽ sử dụng được nhiều lao động. Cùng với một cơ số vốn, thì bao giờ đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến cũng tạo ra nhiều việc làm hơn so với lĩnh vực cơng nghiệp nặng.
Trong mơ hình tăng trưởng kinh tế, nếu sự phát triển của nền kinh tế dựa nhiều vào các tập đồn lớn, doanh nghiệp lớn mà khơng đưa vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cũng sẽ ít tạo việc làm (ví dụ: tập đồn đóng tàu,...). Ngược lại, nếu mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thì sẽ tạo ra nhiều việc làm (có thể thấy thơng qua bài học kinh nghiệm phát triển khu vực tư nhân của Trung Quốc).