CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
Giới thiệu chung:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (hay còn gọi là “TPBank”) được
lần đầu xuất hiện vào tháng 5 năm 2008 với mục tiêu trở thành một tổ chức tài chính hồn thiện và minh bạch, đóng góp lợi ích lớn nhất cho cổ đơng và khách hàng của mình.
Thời gian đầu, TPBank gặp khó khăn trong việc hoạt động, rơi vào diện cảnh báo của Ngân hàng nhà nước. Ngay lập tức, hội đồng quản trị đã có những bước đi táo bạo trong
việc đề xuất phương án tự tái cơ cấu và trở thành một trong số ít các ngân hàng TMCP có đề án tái cơ cấu được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngay sau đó, TPBank đã huy
động được nguồn tài chính vững mạnh từ các cổ đơng chiến lược như: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Cơng ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng cơng tu Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và tập đồn tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd., Singapore. Vốn chủ sở hữu đã được cải thiện lên mức hơn 5000 tỷ đồng vào sau năm 2013. Năm 2018 cũng đã trở thành một năm thành công của Ngân hàng với tổng tài sản vượt mức 120 tỷ đồng cùng với lợi nhuận đạt 2,2 nghìn tỷ đồng, một mức tăng trưởng gần gấp đơi so với con số 1,2 nghỉ tỉ đồng của năm 2017.
Trải qua hơn 10 năm phát triển, Tiên Phong Bank luôn nỗ lực mang lại các sản phẩm tài chính ngân hàng xuất sắc, đặc biệt là sản phẩm dành cho phân khúc khách hàng
cá nhân trẻ, năng động. Với việc được thừa hưởng công nghệ từ các cổ đông lớn cũng như nỗ lực trong nghiên cứu và phát triển hệ thống, TPBank đã phát triển hạ tầng ngân hàng số hiện đại và có các sản phẩm mang tính cạnh tranh với thị trường, đặc biệt là mơ
hình ngân hàng tự động 24/7 Livebank TP (ra mắt và cuối năm 2017) hay như ứng dụng
công nghệ Machine Learning kết hợp với trí thơng mình nhân tạo AI vào sản phẩm trợ lý ảo T'aio. Ngồi ra cịn có thể kể đến sản phẩm tiết kiệm rút gốc linh hoạt Savy, hệ thống thanh toán mã QR code - QuickPay, hệ thống nhận diện khách hàng bằng giọng nói và vân tay... Kết hợp tất cả các yếu tố trên đã đưa TPBank trở thành ngân hàng có sản phẩm số đa dạng và hiện đại thuộc nhóm đầu tại Việt Nam.
Với khẩu hiệu “Vì chúng tơi hiểu bạn”, TPBank mong muốn lấy nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngân hàng hàng đầu. Thơng qua sự tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, TPBank có thể chia sẻ, đồng hành và gắn bó với q trình phát triển của khách hành, từ đó mang lại các sản phẩm phù hợp
và đúng thời điểm, đem lại giá trị cao nhất cho khách hàng. Đây cũng chính là mục tiêu giúp ngân hàng định hướng phát triển bền vững trong thời đại cạnh tranh gay gắt trong ngành tài chính hiện nay.
Q trình phát triển
TPbank ra đời vào năm 2008. thời điểm mà nền kinh tế thế giới bắt đầu rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính. Tuy khơng trực tiếp chịu thiệt hại nhưng nền kinh tế Việt
Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng cũng chịu những tác động tiêu cực nhất
định. Rõ nét nhất là giai đoạn những năm 2010, việc rà sát và phân loại của Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra một danh sách dài các ngân hàng yếu kém, trong đó có TPBank (khi
đó có tên là Tienphong Bank).
Trước bối cảnh đó, để đảm bảo hoạt động toàn hệ thống, TPBank đã quyết định chọn hướng tự nguyện tái cơ cấu. Với kế hoạch tái cơ cấu mang tính khả thi cao, TPBank
là một trong số ít các ngân hàng có phương án tái cơ cấu được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thông qua. Với việc dám nghĩ, dám làm kết hợp với một chiến lược khả thi đã giúp Tienphong Bank gọi vốn thành công cổ đơng mới là Tập đồn Vàng bạc Đá q
DOJI và các cổ đơng cá nhân khác. Từ đó đảm bảo được việc cung cấp đầy đủ 3 yếu tố giúp ngân hàng duy trì hoạt động bao gồm: dịng tiền thực được bơm vào ngân hàng, cơ
cấu sở hữu cổ đông minh bạch và ban điều hành có tâm huyết, dày dạn kinh nghiệm kinh doanh.
Với những nỗ lực như trên, đến tháng 6/2015, chỉ hơn 3 năm kể từ khi triển khai tái cơ cấu. TPBank đã bù đắp được toàn bộ lỗ luỹ kế với hơn 1.670 tỷ đồng và bắt đầu có lợi nhuận. Riêng năm 2018, TPBank đạt 2,3 nghìn tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, vươn
lên trở thành ngân hàng tầm trung. Các mốc thời gian tiêu biểu có thể kể đến như:
• Tháng 12/2013: Ngân hàng ra mắt nhận diện thương hiệu mới cùng tên thay đổi mới, đồng thời đón nhận bằng khen của nhà nước về thành tích tốt trong việc hồn thành tái cơ cấu tồn hàng.
• Tháng 12/2014: Trụ sở mới tại số 57 Lý Thường Kiệt được ra mắt, nâng tầm phát
triển của ngân hàng lên một bước mới.
• Tháng 02/2017: Ra mắt sản phẩm ngân hàng số tự động 24/7 LiveBank TP.
• Tháng 10/2017: TPBank ra mắt ứng dụng thanh toán QuickPay - thanh toán quan
mã QR code.
vốn, hoạt động sử dụng vốn (bao gồm hoạt động tín dụng và hoạt động đầu tư, kinh doanh ngoại tệ và vàng), và các hoạt động điều hành như quan hệ định chế tài chính (FI), quản trị rủi ro...
TPBank duy trì mực lãi suất huy động tiền gửi ở mức trung bình so với các ngân hàng trên thị trường tài chính, kết hợp với các sản phẩm phong phú mới đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát triển của khách hàng. Tỷ lệ gia tăng tiền gửi trong các năm
gần đây đạt 20-30% so với cùng kỳ các năm trước.
Với hoạt động tín dụng, các phân khúc khách hàng doanh nghiệp được triển khai
mạnh mẽ với việc tăng trưởng dư nợ tốt, đồng thời cũng triển khai được nhiều sản phẩm
mới như cho vay mua xe ôtô KHDN đã phát triển thành công, tạo điều kiện tốt cho ĐVKD có thể tiếp cận các mức lãi suất hấp dẫn đối với từng loại hình kinh doanh. Ngoài
ra, sản phẩm cho vay dưa trên hợp đồng thành toán quốc tế như bảo lãnh; LC, LC UPAS
cũng được đánh giá là có tính cạnh tranh cao trong thị trường, từ dó góp phần nâng cao sức cạnh tranh của TPBank.
Hoạt động đầu tư, kinh doanh ngoại tệ và vòng được định hướng là đảm bảo khả năng sinh lời, nâng cao khả năng thanh khoản theo đúng quy định của NHNN. Quan hệ với các định chế tài chính cũng được mở rộng giúp nâng cao khả năng huy động vốn và tạo lợi nhuận cho tồn hàng.
Mạng lưới kênh phân phối
Cơng tác phát triển mạng lưới vẫn là nhiệm vụ trong tâm mà TPBank chú trọng nhằm mở rộng hệ thống, tăng nhận diện thương hiệu với khách hàng, đặc biện là chú trọng phát triển ngân hàng số với các điểm giao dịch LiveBank 24/24, phát triển phương
tiện thanh toán QPay dùng QRCode, phát triển nền tảng Ebank mới, Savy phục vụ giới trẻ. Bước đầu, đây chính là lợi thế cạnh tranh cho TPBank trong việc phát triển kinh doanh mà khơng có mạng lưới rộng. Năm 2018, TPBank tiếp tục trình Ngân hàng Nhà nước mở 5 chi nhánh (Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Nam, Quận 2 và Tiền Giang), 6 phòng giao dịch (Hải Phòng, Đà Nang và Hồ Chí Minh), nâng tổng số điểm giao dịch của TPBank lên hơn 70 chi nhánh và Phòng giao dịch.