Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong giai đoạn

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của NHTMCP tiên phong giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 575 (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.1.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong giai đoạn

- 2018

Trước năm 2012, TienPhongBank (tên gọi trước của TPBank) hoạt động mờ nhạt, không tạo ra dấu ấn trên thị trường tài chính. Ngân hàng khi đó "thiên" về xu hướng

đầu tư rủi ro cao và hoạt động trên thị trường 2 như một Market maker hơn thị trường 1 - khu vực hướng tới khách hàng cá nhân. Tồn bộ hệ thống TienPhongBank khi đó chỉ

có 34 điểm giao dịch với đội ngũ cán bộ vỏn vẹn 700 người nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc khai thác khách hàng cũng như cạnh tranh với các ngân hàng khác trong thị trường.

Tính tới thời điểm 29/2/2012, TienPhongBank rơi và tình trạng mất thanh khoản trầm trọng, lỗ luỹ kế lên tới 1.360 tỷ đồng, âm gần 1 nửa vào vốn chủ sở hữu. Nợ xấu tại thời điểm đó là 6%, có nguy cơ mất vốn điều lệ dưới quy định và bắt buộc phải tái cơ cấu. 12.000.000 10.000.000 8.000.000 6.000.000 4.000.000 2.000.000 2014 2015 2016 2017 2018 ----Vốn điều lệ --------Tổng vốn chủ sở hữu

Tuy nhiên, chương trình tái cơ cấu tốt với việc gọi vốn thành công từ các cổ đông

mới đã khơi thơng nguồn tài chính ổn định cho hoạt động của Ngân hàng. Bằng chứng là sau năm 2015, ngân hàng đã hoàn tất việc trả nợ luỹ kế và bắt đầu có lợi nhuận luỹ kế chưa phân phối vào khoản 229 tỷ. Ke từ đó tới nay, cùng với xu hướng hồi phục kinh

tế toàn cầu, TPBank liên tục hoàn thành các mục tiêu do hội đồng quản trị đề ra, tăng trưởng ấn tượng qua các năm kể cả về tổng tài sản lẫn lợi nhuận trước thuế. Đặc biệt trong giai đoạn năm 2016 tới 2018, lợi nhuận của TPBank liên tục tăng gần gấp đơi qua các năm, kèm theo đó là việc gia tăng vốn góp chủ sở hữu từ 5.842 tỷ lên 8.565 tỷ giúp cho hoạt động của Ngân hàng được mở rộng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu về tỉ lệ vốn an toàn của NHNN đặt ra.

160.000.000 140.000.000 120.000.000 100.000.000 80.000.000 60.000.000 40.000.000 20.000.000 2014 2015 2016 2017 2018

Hình 2.2. Tổng tài sản của TPBank

Đơn vị: triệu đồng Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Phòng Quản lý và hỗ trợ kinh doanh của TPBank

Cùng với sự tăng trưởng của lợi nhuận, khả năng sinh lời của TPBank cũng được

gia tăng theo thời gian. Điều đó được thể hiện qua chỉ số ROE tăng đều qua các năm, duy chỉ có năm 2016 có một bước giảm nhẹ của ROE từ 12% xuống 10%. Lý do cho việc sụt giảm bất ngờ của ROE tới từ việc năm 2016 là năm kinh tế thế giới phát triển chậm lại, không đạt đủ tăng trưởng như kỳ vọng đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập

Biến

Mơ tả Đo lường

vọng

Nguồn thu thập số liệu

khẩu hàng hố và bn bán. GDP Việt Nam năm 2016 cũng cho thấy mức tăng trưởng 6.21%, thấp hơn năm 2015 là 6.68% và cũng thấp hơn kỳ vọng là 6.7%.

18,000% 16,000% 14,000% 12,000% 10,000% 8,000% 6,000% 4,000% 2,000% ,000% 2014 2015 2016 2017 2018

Hình 2.3. Chỉ số ROE của TPBank

Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Phòng Quản lý và hỗ trợ kinh doanh của TPBank

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của NHTMCP tiên phong giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 575 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w