Số liệu và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của NHTMCP tiên phong giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 575 (Trang 34 - 39)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.2. Số liệu và phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Số liệu nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu là phương pháp

thu thập số liệu thủ công. Các số liệu về bảng cân đối kế tốn, doanh thu và chi phí của Ngân hàng được cập nhật từ báo cáo tài chính (đã kiểm toán hợp nhất) các quý từ quý I năm 2014 tới quý IV năm 2018.

- Ưu điểm

Số liệu thu thập được có độ chính xác cao, đánh giá được xu hướng trong quá khứ, thông tin đã được các bên kiểm tốn độc lập và có thể thu thập số liệu một cách dễ dàng với chi phí thấp.

- Nhược điểm

Thời gian thu thập số liệu quá khứ có thể khơng sát với thực tế. Ngồi ra, việc tiếp cận với các thông tin trên báo cáo tài chính quý của Ngân hàng cần thời gian tra cứu

Theo các giả thuyết đã nêu ở trên, số liệu và nguồn các biến nghiên cứu thu thập được mô tả theo bảng sau:

Biến phụ thuộc

ROE Khả năng sinh lời của ngân hàng

Lợi nhuận sau

thuế/tổng vốn chủ sở hữu

Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) các q từ Q1 2014 tới Q4 năm 2018 của NH Tiên Phong ROA Khả năng sinh lời của ngân hàng Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản

Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) các q từ Q1 2014 tới Q4 năm 2018 của NH Tiên Phong

Biến độc lập

CB Quy mô của ngân hàng

Tổng vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản của toàn hàng

+/-

Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) các quý từ Q1 2014 tới Q4 năm 2018 của NH Tiên Phong

OE Hiệu quả chi phí

hoạt động

Chi phí hoạt động/tổng tài sản -

Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) các q từ Q1 2014 tới Q4 năm 2018 của NH Tiên Phong

LP Dự phịng rủi rotín dụng

Chi phí dự phịng rủi ro/tổng dư nợ cho

vay -

Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) các q từ Q1 2014 tới Q4 năm 2018 của NH Tiên Phong

LA Tính thanh khoản Tổng nợ/tổng tài sản +

Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn) các q từ Q1 2014 tới Q4 năm 2018 của NH Tiên Phong

AM Cấu trúc tài sản Thu nhập từ lãithuần/tổng tài sản +

Báo cáo tài chính (đã kiểm toán) các quý từ Q1 2014 tới Q4 năm 2018 của NH Tiên Phong

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng với các mục chính như sau:

Thống kê mô tả

Cung cấp các giá trị tổng quan về các biến phụ thuộc (ROA, ROE) và các biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả của thống kê có được thơng qua việc sử dụng bộ công cụ Data Analysis của Microsoft Excel 2016.

Phân tích tương quan

Kiểm tra tính tương quan của các biến trong mơ hình bằng cách sử dụng bộ công

cụ Correlation Analysis trong phần mềm Microsoft Excel 2016.

Phân tích mơ hình hồi quy được sử dụng với hai mục đích chính như sau:

• Mức độ phù hợp được đánh giá qua hệ số R-square và Adjustted R-square: Giá trị R-square đạt trên 50% được coi là một điều kiện lý tưởng cho một nghiên

cứu. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp thì R square < 0,5 cũng vẫn được chấp

nhận.

R-square có một nhược điểm là khi ta càng đưa thêm nhiều biến vào mơ hình thì giá trị này sẽ càng tăng lên. Vì vậy, khi có một biến được loại ra khỏi mơ hình thì việc sử dụng Adjusted R-square sẽ mang lại nhiều ý nghĩa hơn.

• Kiểm định ANOVA

ANOVA được sử dụng để kiểm tra độ phù hợp của mơ hình hồi quy tương quan, trong đó xem xét tới việc có hay không mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến

phụ thuộc. Nếu giá trị Sig. <0.05 thì mơ hình hồi quy có ý nghĩa, hay nói cách khác là có ít nhất một biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc ROA và ROE.

• Kiểm định Durbin-Watson.

Hệ số Durbin-Watson(DW) cho phép chúng ta có thể kiểm tra sự tự tương quan giữa các biến độc lập. Với DW nằm trong khoảng từ 1.5 tới 2.5 ta có thể suy ra khơng tồn tại tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình

• Mơ hình hồi quy

Khả năng sinh lời của Ngân hàng TMCP Tiên Phong được đo lường qua hai chỉ số tài chính chính là Return on Asset (ROA) và Return on Equity (ROE). Các biến phụ thuộc ROA và ROE sẽ được phân tích tương quan với các biến độc lập bao gồm các yếu

tố nội tại của ngân hàng như tỉ lệ an tồn vốn, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động, hiệu quả cấu trúc tài sản và tính thanh khoản của Ngân hàng thơng qua khả năng trả nợ. Mơ hình 1: ROE = αιCB + α2OE + α3LP + α4LA + α5AM + α6lNF + α7GDP Mơ hình 2: ROA = βιCB + β2OE + β3LP + β4LA + β5AM + β(,INF + β7GDP Trong đó:

N Minimum Maximum Mean Std Deviation ROE 1 7 0.01444 6 0.07530 0 0.03874 8 0.01412 9 ROA 7 1 0 0.00120 1 0.00459 3 0.00287 1 0.00097 CB 1 7 0.05347 6 0.12988 9 0.07330 5 0.02329 8 OE 7 1 8 0.00263 3 0.00637 0 0.00445 0 0.00101 LP 7 1 1 0.00763 8 0.01240 2 0.01021 1 0.00143 LA 7 1 0 0.88374 0 0.95814 7 0.92588 5 0.02314

- ROE: Thể hiện khả năng sinh lời của ngân hàng, được tính bằng cách lấy lãi rịng sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán.

- ROA: Thể hiện khả năng sinh lời của ngân hàng, được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ở bảng cân đối kế toán.

- CB: Quy mơ của ngân hàng, được tính bằng tổng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản toàn hàng.

- OE: Hiệu quả chi phí hoạt động, được tính bằng cách lấy chi phí hoạt động của

tồn hàng trên tổng tài sản.

- LP: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, được đo lường bằng cách lấy chi phí dự phịng rủi ro trên tổng dư nợ cho vay khách hàng.

- LA: Tính thanh khoản của ngân hàng, được tính bằng cách lấy tổng nợ trên cho

tổng tài sản

- AM: Hiệu quả cấu trúc tài sản, được đo lường bằng thu nhập từ lãi thuần trên cho tổng tài sản toàn hàng

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TĨ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG

TMCP TIÊN PHONG

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của NHTMCP tiên phong giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 575 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w