CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích thực trạng và các căn cứ hình thành chiến lƣợc Trƣờng Đại học
3.2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (Ma trận IFE) Trường Đại học Sao Đỏ
Để đánh giá các yếu tố môi trường bên trong, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia. Các chuyên gia là các thành viên trong ban giám hiệu (4 người) và trưởng (phó) các phịng khoa đào tạo của trường (22 người) là các chuyên gia được khảo sát. Việc khảo sát được sử dụng thông qua bảng câu hỏi (Xem phụ lục3: Phiếu đánh giá các yếu tố bên trong).
Sau khi phân tích mơi trường bên ngồi cho thấy có 30 yếu tố ảnh hưởng đến Trường Đại Học Sao Đỏ.
Tầm quan trọng của các yếu tố được xác định dựa trên tỷ lệ % tầm quan trọng của các yếu tố tác động tới trường.
giả chọn thang điểm 4 là phù hợp với việc phân tích, nếu chọn thang điểm 10 thì mức điểm từ 8 – 10 được coi là điểm mạnh nhất, vậy với mức điểm là 9 thì yếu tố đó là điểm mạnh nhất trung bình? điều này đơi khi khơng hợp lý).
Điểm phân loại được dựa trên điểm trung bình của các chuyên gia đánh giá. Từ kết quả khảo sát được tổng hợp, xử lý thành kết quả phân loại . Sau đó thực hiện việc đánh giá các yếu tố bên ngoài của Trường theo bảng dưới đây:
Bảng 3.20. Ma trận IFE Đại học Sao Đỏ
STT Các yếu tố chủ yếu bên trong
1 Lãnh đạo có tâm huyết, có tầm nhìn chiến lược,
có quan hệ tốt với cơ các quan quản lý
2 Cơng quảng bá tác tuyển sinh
3 Có chương trình đào tạo, chương trình đào
tạo được xây dựng theo đúng quy trình
4 Chất lượng chương trình đào tạo
5 Kiểm sốt q trình đào tạo tốt
6 Chưa có phần mền quản lý đào tạo
7 Kết quả học tập của người học cao
8 Quản lý học sinh chặt
9 Chưa khảo sát chất lượng đầu ra
10 Có nhiều chuyên ngành đào tạo phù hợp với
nhu cầu
11 Chất lượng công tác nghiên cứu khoa học
STT Các yếu tố chủ yếu bên trong
14 Chất lượng thực sự của các giảng viên, cơ
cấu trên đại học chưa hợp lý
15 Đội ngũ Giảng viên giáo viên chưa thực sự
u nghề
16 Văn hóa tổ chức
17 Tài chính yếu
18 Cơ sở đào tạo có diện tích đảm bảo chuẩn
19 Máy móc thiết bị phụ vụ thực hành cịn lạc hậu 20 Vị trí địa lý đặt trụ sở 21 Thủ tục quy trình 22 Quan hệ hợp tác quốc tế 23 Học phí và phụ phí cao
24 Một số chuyên ngành đào tạo có số lượng
học sinh ít
25 Năng lực lãnh đạo các khoa, các phòng ban
còn yếu
Tổng
(Nguồn: Kết quả khảo sát do đề tài thực hiện) Tổng số điểm của ma trận các yếu tố
bên trong là 2,60 lớn hơn mức trung bình là 2,5. Điều này cho thấy nội bộ của trường đạt ở mức trung bình, như vậy nhà trường cần phải phấn đấu nhiều hơn mới có thể đạt được mức khá.
lược giúp nhà Trường khai thác tốt các cơ hội, hạn chế rủi ro, khắc phục dần những điểm yếu.
Phương án chiến lược 1: Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng ưu tiên phát triển thêm các chuyên ngành đào tạo đặc biệt đối với các chuyên ngành đào tạo bậc Đại học, tập trung theo hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo chất lượng.
Phương án chiến lược 2: Chiến lược tăng trưởng thông qua liên doanh liên kết đào tạo (ưu tiên các cơ sở đào tạo nước ngồi có uy tín và danh tiếng) Nhằm xây dựng thương hiệu Đại học Sao Đỏ.
Phương án chiến lược 3: Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo các chuyên ngành hiện có đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm tăng quy mô đào tạo của nhà trường.
3.2.8. Ma trận SPACE ( Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động)
Sức mạnh của ngành Thận trọng Tiềm lực tài chính Phịng thủ
Sự ổn định của mơi trường
Qua việc phân tích cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của nhà trường. Tác giả nhận thấy nhà trường nằm ở góc vng tấn cơng của ma trận SPACE. Vì vậy nhà trường có thể lựa chọn 03 phương án chiến lược như đã phân tích trong phần 3.2.7.
3.2.9.Ma trận Mc Kinsey (GE)
Qua việc phân môi trường và đánh giá năng lực cạnh tranh của nhà trường. Tác giả nhận thấy nhà trường nằm Nhóm 3 ơ ở góc trái phía trên của ma trận được gọi là vùng ”vùng khả quan”. Trong vùng này, nhà trường (Các chuyên ngành đào tạo của trường) ở vào vị trí thuận lợi và có những cơ hội phát triển hấp dẫn thường có thể chú trọng đầu tư. Vì vậy nhà trường có thể lựa chọn 3 phương án chiến lược như đa phân tích trong phần 3.2.7.
Sức hấp dẫn của thị trường ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Mạnh TB Yếu
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Lựa chọn chiến lược đầu tư phát triển Chọn lọc, giữ vững thị phần
Chiến lược thay thế hay rút lui
Hình 3.3. Lƣới hoạch định chiến lƣợc kinh doanh trƣờng Đại học Sao Đỏ
3.2.10. Ma trận BCG
Qua việc phân tích mơi trường và đánh giá các chuyên ngành đào tạo của nhà trường so sánh với các trường. Tác giả có thể xác định vị trí của các chun ngành như sau. Vì vậy nhà trường có thể lựa chọn 3 phương án chiến lược như đã phân tích trong phần 3.2.7. 20% Cao Tỉ lệ tăng trưởng 10% của thị trường (M.G.R) Thấp 0% Khả quan Sinh lời 30% cao 15% thấp 0% Thị phần tương đối (R.M.S)
1 Khoa Kinh tế 2 Các khoa: Chuyên
ngành kỹ thuật 3 Các khoa: Cịn lại
Hình 3.4. Ma trận BCG và vị trí của các đơn vị kinh doanh chiến lƣợc trƣờng Đại học Sao Đỏ
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Kinh tế Việt Nam đang hội nhập với kinh tế thế giới, kéo theo đó là sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực kinh doanh mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế Nông nghiệp sang nền kinh tế Công nghiệp và dịch vụ. Để cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo và có chất lượng cho nền kinh tế, GD & ĐT hiện nay đang ngày càng được chú trọng và phát triển. Bên cạnh đó trong giáo dục đang xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế. Chính vì vậy các cơ sở đào tạo cần phải có chiến lược phát triển phù hợp làm cơ sở cho phát triển đúng hướng.
Chương 3 của đề tài đã tập trung phân tích đánh giá mơi trường bên trong và bên ngoài Trường Đại Học Sao Đỏ như: ảnh hưởng của môi trường Quốc tế, môi trường Kinh tế quốc dân, mơi trường cạnh tranh ngành cũng như tình hình hoạt động của nhà trường: Công tác tuyển sinh, các hoạt động phục vụ đào tạo về chương trình mơn học, cơng tác nghiên cứu khoa học, nguồn lực đào tạo…, thơng qua đó đánh giá được những điểm đã đạt được và những mặt còn tồn tại của nhà trường. Nhận định được các cơ hội – nguy cơ từ các yếu tố mơi trường bên ngồi và xác định rõ điểm mạnh - điểm yếu từ nội lực bên trong.
Trong nội dung chương 3 tác giả đã đã xây dựng được ma trận đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến hoạt động. Bên cạnh đó tác giả cũng đã dùng các mơ hình, ma trận để đánh giá và hình thành nên các phương án chiến lược chính cho trường Đại học Sao Đỏ.
CHƢƠNG 4
CÁC ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ GIAI ĐOẠN 2015 – 2020
4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu chiến lƣợc Trƣờng Đại học Sao Đỏ giai đoạn2015 - 2020 2015 - 2020
4.1.1. Phương hướng trường Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2015 – 2020
Trong giai đoạn này, Trường Đại học Sao Đỏ có định hướng trở thành Trung tâm Giáo dục và Đào tạo có đẳng cấp quốc tế, chủ động hội nhập giáo dục toàn cầu, đào tạo đa ngành đa lĩnh vực, được các bên liên quan công nhận chất lượng. Để đạt được định hướng trên trường Đại học Sao Đỏ đi theo các hướng sau:
- Nâng cao chất lượng đào tạo ở tất cả các cấp đào tạo và các ngành đào tạo.
- Đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực.
- Tập trung đầu tư phát triển các nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực và cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới. Trong đó, việc xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, các giảng viên giỏi cả về kiến thức và thực tế được ưu tiên hàng đầu.
- Thực hiện đầu tư kêu gọi đầu tư phịng thí nghiệm, trang thiết bị thực hành đầy đủ, tiên tiến, đồng bộ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của khoa học công nghệ, các trang thiết bị thực hành phải có mơ hình giống hoặc tương tự như mơ hình sản xuất kinh doanh thực tại tại các doanh nghiệp.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá tuyển sinh để đảm bảo quy mô đào tạo.
- Tiếp tục duy trì và chú trọng đến hoạt động kiểm sốt q trình đào tạo và cơng tác quản lý Học sinh – Sinh viên.
- Chăm lo đời sống cho Giảng viên – Giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh sinh viên.
- Nâng cao chất lượng hiệu quả phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường ĐHSĐ đưa ra quyết tâm đạt được định hướng phát triển với phương châm “Đoàn kết - đổi mới – sáng tạo – phát triển”.
4.1.2. Mục tiêu trường Đại học Sao Đỏ đến năm 2015
Bảng 4.1. Các mục tiêu trƣờng Đại học Sao Đỏ đến năm 2015
TT Danh mục mục tiêu
1 Quy mô đào tạo
1.1 Số lượng HS – SV
1.2 Tuyển mới hàng năm
1.2.1 Đại học
1.2.2 Cao đẳng chuyên nghiệp
1.2.3 Trung cấp chuyên nghiệp
1.2.4 Đào tạo nghề
1.3 Mở thêm chuyên ngành đào tạo
1.3.1 Đại học
1.3.2 Cao đẳng
2 Phát triển đội ngũ
2.1 Số lượng
2.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên
2.2.1 Tiến sỹ (gồm cả giảng viên cơ hữu)
2.2.2 Thạc sỹ
2.2.3 Đại học
3 Nghiên cứu khoa học
3.1 Đề tài cấp bộ có ít nhất/năm
3.2 Đề tài cấp trường có ít nhất /năm
4 Cơ sở vật chất đủ về số lượng, đảm bảo phù hợp
4.1.3.Mục tiêu trường Đại học Sao Đỏ đến năm 2020
Bảng 4.2. Các mục tiêu trƣờng Đại học Sao Đỏ đến năm 2020
TT Danh mục mục tiêu
1 Quy mô đào tạo
1.1 Số lượng HS – SV
1.2 Tuyển mới hàng năm
1.2.1 Đại học
1.2.2 Cao đẳng chuyên nghiệp
1.2.3 Trung cấp chuyên nghiệp
1.2.4 Đào tạo nghề
1.3 Mở thêm chuyên ngành đào tạo
1.3.1 Đại học so với năm 2015
1.3.2 Cao đẳng so với năm 2015
2 Phát triển đội ngũ
2.1 Số lượng
2.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên
2.2.1 Tiến sỹ (gồm cả giảng viên cơ hữu)
2.2.2 Thạc sỹ
2.2.3 Đại học
3 Nghiên cứu khoa học
3.1 Đề tài cấp bộ và nhà nước có ít
nhất/năm
3.2 Đề tài cấp trường có ít nhất /năm
4.2. Đề xuất các chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2015 - 2020
4.2.1. Đề xuất các chiến lược phát triển Trường Đại học Sao Đỏ
4.2.1.1. Phương án chiến lược 1:
Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng ưu tiên phát triển thêm các chuyên ngành đào tạo đặc biệt đối với các chuyên ngành đào tạo bậc Đại học, tập trung theo hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo chất lượng. * Cơ sở đề xuất:
Căn cứ vào phân tích ma trận SWOT, Ma trận SPACE, Ma trận BCG tác giả đã đưa ra đề xuất phương án chiến lược 1 trên cơ sở sau:
- Điểm mạnh
+ Lãnh đạo có tâm huyết, có tầm nhìn chiến lược, có quan hệ tốt với các cơ quan quản lý.
+ Hoạt động quảng bá tuyển sinh của nhà trường có hiệu quả. + Chương trình đào tạo được xây dựng đúng quy trình.
+ Kiểm sốt q trình đào tạo tốt.
+ Tỷ lệ giảng viên có trình độ trên Đại học cao. + Nhà trường có diện tích đảm bảo đủ chuẩn. - Cơ hội
+ Tốc độ tăng trưởng GDP cao.
+ Tăng trưởng đầu tư của tất cả các ngành kinh tế.
+ Nhà trường có thể tiếp cận với chương trình đào tạo, tài liệu giảng dạy tiên tiến của các nước phát triển.
+ Số lượng học sinh phổ thông trong vùng tăng * Nội dung
Hiện nay trường Đại học Sao Đỏ đang đào tạo 04 hệ gồm Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên nghiệp, Dậy nghề (Cao đẳng nghề và
- Hệ Đại học gồm 06 chuyên ngành (Như đã giới thiệu trong mục 3.1.2.2
- Hệ Cao đẳng chuyên nghiệp gồm 23 chuyên ngành (Như đã giới thiệu trong
mục 3.1.2.2 trong luận văn này).
- Hệ Trung cấp chuyên nghiệp gồm 10 chuyên ngành (Như đã giới thiệu trong mục 3.1.2.2 trong luận văn này).
- Dạy nghề mỗi hệ có 07 chuyên ngành (Như đã giới thiệu trong mục 3.1.2.2
trong luận văn này).
Trong thời gian tới, Trường Đại học Sao Đỏ cần mở thêm một số chuyên ngành đào tạo mới như hệ Đại học: Kế tốn doanh nghiệp, Tài chính ngân hàng, Kinh tế quốc tế, Marketing, Kinh tế đầu tư, Tài chính doanh nghiệp, Thị trường chứng khốn, Tiếng Anh Thương mại, Quản trị du lịch – khách sạn, Hướng dẫn du lịch, Cơng nghệ thực phẩm, Cơng nghệ hóa học, Cơng nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh, Công nghệ hàn, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Xây dựng cầu đường bộ,... Hệ Cao đăng: Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Xây dựng cầu đường bộ, Kinh tế quốc tế, Marketing, Kinh tế đầu tư, Tài chính doanh nghiệp, Thị trường chứng khốn,...
* Kết quả kỳ vọng
Với phương án chiến lược 1 hướng tới mục tiêu của nhà trường là “...đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực...”. Phấn đấu tới năm 2020 quy mô đào tạo 45.000 HSSV, tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 10%.
4.2.1.2. Phương án chiến lược 2
Chiến lược tăng trưởng thông qua liên doanh liên kết đào tạo (ưu tiên các cơ sở đào tạo nước ngồi có uy tín và danh tiếng) Nhằm xây dựng thương hiệu Đại học Sao Đỏ.
* Cơ sở đề xuất:
Căn cứ vào phân tích ma trận SWOT, Ma trận SPACE, Ma trận BCG tác giả đã đưa ra đề xuất phương án chiến lược 2 trên cơ sở sau:
+ Hoạt động quảng bá tác tuyển sinh có hiệu quả
+ Nhà trường đào tạo nhiều chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu
+ Có chương trình đào tạo, chương trình đào tạo được xây dựng theo đúng
quy trình
+ Kiểm sốt q trình đào tạo tốt
+ Tỷ lệ giảng viên có trình độ trên Đại học + Cơ sở đào tạo có diện tích đảm bảo chuẩn - Điểm mạnh
+ Sự ổn định của hệ thống chính trị + Tốc độ tăng trưởng GDP cao
+ Sự phát triển của Internet và các phương tiện hiện đại trong giáo dục.
+ Liên kết đào tạo với các trường Đại học uy tín trên thế giới
+ Tiếp cận với chương trình đào tạo, tài liệu giảng dạy tiên tiến ở các nước phát triển
+ Nhà nước tăng quyền tự chủ cho các trường
+ Nhu cầu tuyển dụng người lao động qua đào tạo tăng * Nội dung
Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều ngành trong nền kinh tế đã tham gia liên doanh liên kết, trong đó có cả giáo dục và đào tạo. Trong thời gian vừa qua nhiều trường Đại học và Cao đẳng ở nước ta đã thực hiện việc liên doanh liên kết với các cơ sở đào tạo nước ngoài. Trường Đại học Sao Đỏ hiện nay vẫn chưa có chương trình đào tạo liên kết với các cơ sở đào tạo nước ngoài.
Khi liên kết với các cơ sở đào tạo có uy tín và danh tiếng thì Trường Đại học Sao Đỏ sẽ dựa vào nguồn vốn, chương trình đào tạo, giảng viên, cơng nghệ đào tạo của cơ sở đào tạo đó.
* Kết quả kỳ vọng
Với phương án chiến lược 2 hướng tới mục tiêu của nhà trường là “Đại học Sao Đỏ trở thành Trung tâm Giáo dục và Đào tạo có đẳng cấp quốc tế, chủ động hội nhập giáo dục tồn cầu, liên thơng và cơng nhận chất lượng lẫn nhau...”.