Dữ liệu thơng tin chi tiết cấu hình “tag” của problem trong Dynatrace

Một phần của tài liệu Xây dựng báo cáo cho hệ thống xử lý giám sát trực tuyến của NH vietcombank khoá luận tốt nghiệp 747 (Trang 27)

2.1.4. Mô tả ý nghĩa bảng và cột sử dụng cho báo cáo2.1.4.1. Mô tả ý nghĩa bảng 2.1.4.1. Mô tả ý nghĩa bảng

2 VCB_TAGINFO Lưu thông tin chi tiết của “tag” của problem trong .

3 VCB_PROBLEM Lưu thơng tin về các thuộc tính

của lỗi tổng quan trên hệ thống.

4 VCB_EVENTS

Lưu thơng tin các thuộc tính chi tiết của PROBLEM cũng như của

STT Tên cột Ý nghĩa các cột

1 TAG_CD Mã tag trên hệ thống Dynatrace.

2 TAG_NAME Tên tag trên hệ thống Dynatrace. 3

FORBUS 1: Chỉ dùng cho báo cáo của nghiệp vụ 0: Dùng chung toàn hệ thống

STT Tên cột Ý nghĩa các cột

1 EVENT_ID ID của EVENT.

2 ID ID của PROBLEM

3 TAG_CD Mã tag trên hệ thống Dynatrace.

STT Tên cột Ý nghĩa các cột

1 P_ID ID của PROBLEM.

2 STARTTIME

Dấu thời gian bắt đầu của PROBLEM, tính bằng mili giây UTC.

3

ENDTIME Dấu thời gian bắt đầu của

PROBLEM, tính bằng mili giây UTC. Có giá trị -1, nếu

PROBLEM vẫn OPEN.

4 DISPLAYNAME Tên của PROBLEM được hiển

thị trong UI.

Hình 10. Mô tả bảng dữ liệu Khố luận tơt nghiệp

2.1.4.2. Mô tả ý nghĩa cột dữ liệu

- Bảng TAG_CFG:

Hình 11. Ý nghĩa cột trong bảng TAGCFG - Bảng TAGINFO:

Hình 12. Ý nghĩa cột trong bảng TAGINFO- Bảng PROBLEM: - Bảng PROBLEM:

PROBLEM: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hoặc ứng dụng.

6 STATUS Tình trạng của PROBLEM.

7 SERVERITYLEVEL Mức độ nghiêm trọng của

PROBLEM

8 COMMENTCOUNT Số lượng ý kiến cho PROBLEM.

9 AFFECTEDCOUNTSJNFRASTRU

CTURE

Số lần ảnh hưởng tới cơ sở hạ tầng của PROBLEM

10 AFFECTEDCOUNTS_ SERVICE Số lần ảnh hưởng tới SERVICEcủa PROBLEM 11 AFFECTEDCOUNTS_APPLICATION Số lần ảnh hưởng tới ứng dụngcủa PROBLEM

12 AFFECTEDCOUNTS_ENVIRONM

ENT

Số lần ảnh hưởng tới môi trường của PROBLEM

13 RECOVEREDCOUNTSJNFRASTR UCTURE

Số lần khắc phục lỗi của cơ sở hạ tầng

14 RECOVEREDCOUNTS_SERVICE Số lần khắc phục lỗi của SERVICE

15 RECOVEREDCOUNTS_APPLICATION Số lần khắc phục lỗi của ứngdụng 16 RECOVEREDCOUNTS_ENVIRONMENT Số lần khắc phục lỗi của mơitrường

17 HASROOTCAUSE

Cho biết liệu Dynatrace đã tìm thấy ít nhất một nguyên nhân gốc có thể gây ra PROBLEM hay chưa.

STT Tên cột Ý nghĩa các cột

1 ID Mã ID của PROBLEM

2 EVENT_ID ID của EVENT.

3

STARTTIME Dấu thời gian của phát hiện

EVENT, tính bằng mili giây UTC.

4 ENDTIME Dấu thời gian kết thúc EVENT

5 ENTITYID ID của hệ thống Dynatrace bị ảnhhưởng. 6 ENTITYNAME Tên của hệ thống Dynatrace bịảnh hưởng.

7 SEVERITYLEVEL Độ nghiêm trọng của EVENT.

8 IMPACTLEVEL

Mức độ tác động của EVENT. Nó thể hiện những đối tượng bị ảnh hưởng bởi PROBLEM: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hoặc ứng dụng.

9 EVENTTYPE Các loại EVENT.

10 RESOUECEID ID của tài nguyên EVENT xảy ra

trên.

11 RESOURCENAME Tên của tài nguyên EVENT xảyra trên.

12 STATUS Tình trạng của EVENT.

13 ISROOTCAUSE

Cho biết xem EVENT có là nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề.

14 CPULIMITMHZ Tần số giới hạn của CPU

15 ISCLUSTERWIDE Cụm cluster

16 SOURCE Nguồn

Hình 13. Ý nghĩa cột trong bảng PROBLEMKhố luận tơt nghiệp Khố luận tơt nghiệp

19 ARTIFACT Thực thể được tạo bởi ngườidùng

20 CPULOAD Số tải CPU

21 AFFECTEDREQUESTSPERMINUT

E Số giao dịch thành công trên phút

22 ANNOTATIONDESCRIPTION Mơ tả chú thích

23 BROWSER Trình duyệt

24 CORRELATIONID Mã hệ số tương quan

25 USERDEFINED50THPERCENTILETHRESHOLD Ngưỡng 50% người dùng xácđịnh

26 SERVICEMETHODGROUP Nhóm phương thức dịch vụ

27 REFERENCERESPONSETIME90THPERCENTILE Ngưỡng 90% thời gian phản hồi

28 USERACTION Tương tác của người dùng

29 REFERENCERESPONSETIME50THPERCENTILE Ngưỡng 50% thời gian phản hồi

30 ORIGINAL Nguyên bản

31 USERDEFINED90THPERCENTILETHRESHOLD Ngưỡng 90% người dùng xácđịnh

32 ANNOTATIONTYPE Loại chú thích

33 AFFECTEDUSERACTIONPERMIN

UTE

Số tương tác người dùng thành công trên phút

34 MOBILEAPPVERSION Phiên bản ứng dụng điện thoại 35 USERDEFINEDFAILURERATETH

RESHOLD

Ngưỡng tỉ lệ thất bại được người dùng xác định

36 PERCENTILE Phân vị

37 REMEDIATIONACTION Hành động khắc phục

39 SERVICE Dịch vụ

40 KEY Khóa

cung cấp được

Hình 14. Ý nghĩa cột trong bảng EVENTS

2.2. Quy trình xây dựng báo cáo cho hệ thống xử lý giám sát trực

tuyến của

ngân hàng Vietcombank

2.2.1. Xác định người dùng

Chuyên viên quản trị hệ thống là người chịu trách nhiệm bảo trì, cấu hình và vận hành hệ thống máy tính đặc biệt là máy tính nhiều người dùng, chẳng hạn như máy

chủ.

Quản trị viên hệ thống chịu trách nhiệm đảm bảo rằng thời gian hoạt động, hiệu

suất, tài nguyên và bảo mật của máy tính họ quản lý đáp ứng nhu cầu của người dùng,

không vượt quá ngân sách đã đặt ra khi thực hiện. [7]

2.2.2. Tìm hiểu nghiệp vụ của chuyên viên quản trị hệ thống

Chuyên viên quản trị hệ thống là người đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý trung tâm dữ liệu, quản lý trung tâm điều hành mạng, quản trị hệ thống máy chủ. Nhiệm

vụ chính của họ đó là:

- Xác định nguyên nhân gây ra sự cố và thực hiện những bước cần thiết để khắc phục

các sự cố đó.

- Ln cập nhật những thay đổi và xu hướng công nghệ mới hiện tại cho hệ thống.

- Thực hiện các báo cáo định kỳ, ngày tháng, quý, năm theo chỉ đạo của cấp Quản lý

thuộc Trung tâm Vận hành.

- Cung cấp và phân tích dữ liệu của các Phịng/Bộ phận trong Trung tâm Vận

Đỗ Đức Quyết - K19HTTTC

2.2.3. Khảo sát thu thập yêu cầu từ chuyên viên quản trị hệ thống của

ngân

hàng Vietcombank

Chuyên viên quản trị hệ thống muốn một hệ thống tích hợp các sự cố từ nhiều hệ thống rời rạc khác nhau và đưa ra các báo cáo về các sự cố đó, phân tích đánh giá báo cáo.

Báo cáo sự cố hệ thống

Báo cáo thể hiện thông tin kỹ thuật về các sự cố, vấn đề của hệ thống

- Tên hệ thống?

- Thơng tin mã lỗi là gì?

- Tên loại giao dịch?

- Tình trạng của vấn đề là gì?

- Mức độ tác động của vấn đề. Nó thể

hiện những đối tượng bị ảnh hưởng

bởi vấn đề: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hoặc ứng dụng?

- Mức độ nghiêm trọng của vấn đề

- Lý do phát sinh lỗi?

lỗi hệ thống được thống kê theo

mốc thời gian Chi tiết lỗi gặp phải bao gồm: - Tên hệ thống?

- Thơng tin mã lỗi là gì? - Tên loại giao dịch?

- Tình trạng của vấn đề là gì? - Mức độ tác động của vấn đề. Nó

thể

hiện những đối tượng bị ảnh hưởng

bởi vấn đề: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hoặc ứng dụng?

- Lý do phát sinh lỗi?

- Mức độ nghiêm trọng của vấn đề - Thời gian vận hành trở lại? - Thời gian ngưng trệ?

Hình 15. Bảng yêu cầu cho báo cáo sự cô hệ thông - Báo cáo thống kê lỗi (Báo cáo năm):

Tên báo cáo

Mục đích của báo cáo - mơ tả ngắn thông tin mà báo cáo cung cấp được

Trường thơng tin cần có trong báo cáo (nếu có thể đề xuất ngay)

Hình 16. Bảng u cầu cho báo cáo thơng kê lỗi (theo năm)

2.2.4. Một số câu hỏi phân tích báo cáo đề xuất

Để giúp chun viên có cái nhìn trực quan hơn về các sự cố cũng như giúp họ có để phân tích đánh giá mức độ quan trọng, cấp thiết của các sự cố em để xuất một số câu hỏi giúp phân tích dữ liệu sâu hơn:

- Tổng số lỗi theo từng tháng, năm là bao nhiêu?

- Tổng số lỗi trong hệ thống là bao nhiêu?

- Thời gian trung bình của một sự cố xảy ra?

- Các giao dịch phát sinh lỗi nhiều nhất?

- Các hệ thống nào xảy ra lỗi nhiều nhất

2.2.5. Lựa chọn công cụ, nền tảng2.2.5.1. IBM Cognos Analytics 2.2.5.1. IBM Cognos Analytics

- Giới thiệu công cụ Cognos

+ Khái niệm:

• Cognos Analytics là một giải pháp kinh doanh thông minh, trao quyền cho người dùng với các khả năng tự phục vụ được truyền bằng AI giúp tăng tốc chuẩn bị dữ liệu, phân tích và tạo báo cáo. [8]

• Cognos khiến việc xem dữ liệu và chia sẻ kiến thức trong tổ chức trở nên dễ hơn bao giờ hết, nó tạo điều kiện tốt cho việc đưa ra các quyết định dựa trên dữ liệu.

• Ngồi ra, Cognos Analytics có thể được triển khai trên mọi mơi trường đám mây.

+ Tính năng:

• Tạo bảng điều khiển và báo cáo đẹp với đề xuất AI

• Cognos Analytics khơng chỉ hiển thị cho chúng ta một thanh biểu đồ mà nó cịn giải thích dữ liệu cho cúng ta, trình bày dưới ngơn ngữ đơn giản rõ ràng.

• Phá vỡ các silo. Chia sẻ bảng điều khiển và báo cáo với bất kỳ ai trong tổ chức.

• Làm sạch và kết hợp các nguồn dữ liệu trong vài phút và chuẩn bị dữ liệu được hỗ trợ bởi AI.

• Với các quy tắc quản trị mạnh mẽ mở rộng quy mơ, có thể kiểm sốt ai có quyền truy cập vào thơng tin nhạy cảm và ai khơng có quyền truy cập vào.

• Phù hợp với ngân sách người dùng, khơng có số lượng user tối thiểu.

- Các đơi tượng chính trong Cognos

+ Một số mục của báo cáo:

• Header

• Biểu đồ trực quan hóa

• Bộ lọc

+ Thanh cơng cụ:

• Home: Quay về màn hình chính

• Search: Tìm kiếm tất cả dữ liệu chúng ta đang có

• My content: Nội dung của mình tạo

• Team content: Nội dung của mọi người trong nhóm tạo

• Recent: Các file đã mở gần đây

Loại báo cáo

Tên báo cáo Tên cột Tên bảng Tên cột trong database

Khố luận tơt nghiệp

• Manage: Phần quản lý bao gồm một số mục như tạo và quản lý tài khoản, quản lý tài khoản hoạt động, lịch sử sửa báo cáo, kết nối nguồn dữ liệu, quản lý bảo mật, phân quyền,...

• New: Tạo đối tượng mới

2.2.5.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle thường giữ vị trí quan trọng trong mảng cơng nghệ

thơng tin của các ngân hàng và doanh nghiệp, nó hỗ trợ nhiều tác vụ khác nhau bao gồm

xử lý các giao dịch, kinh doanh thông minh (BI), và các ứng dụng phân tích.

về kiến trúc CSDL Oracle, giống như các phần mềm RDBMS khác, Oracle Database được xây dựng dựa trên SQL, ngơn ngữ lập trình được chuẩn hóa phục vụ cho

các nhà quản trị cơ sở dữ liệu, các nhà phân tích dữ liệu và các chuyên gia công nghệ thông tin. Họ thường sử dụng công cụ này phục vụ mục đích quản lý cơ sở dữ liệu và truy vấn dữ liệu được lưu trữ trong đó. Song hành Oracle đó là PL/SQL, một phần mềm

bổ trợ được phát triển bởi Oracle nhằm bổ sung một số tính năng mở rộng độc quyền cho SQL tiêu chuẩn khá phổ biến trong số các nhà cung cấp RDBMS. Cơ sở dữ liệu Oracle cũng hỗ trợ lập trình bằng Java và các chương trình được viết trên lập trình PL/SQL hoặc lập trình Java có thể được gọi từ ngơn ngữ khác.

Bên cạnh đó, cũng giống với các cơng nghệ cơ sở dữ liệu quan hệ khác, Oracle Database sử dụng cấu trúc bảng hàng và cột để kết nối các thành phần dữ liệu liên quan trong các bảng khác nhau với nhau, do đó người dùng khơng cần phải lưu trữ cùng một dữ liệu trong nhiều bảng để đáp ứng nhu cầu xử lý. Mơ hình dữ liệu quan hệ cũng cung cấp hàng loạt các ràng buộc về tính tồn vẹn để duy trì sự chuẩn xác của dữ liệu, các thủ

tục kiểm tra này là một phần trong việc tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc về nguyên tử, tính đồng nhất, tính độc lập và độ bền dữ liệu - viết ngắn gọn là ACID - được thiết kế nhằm đảm bảo rằng độ tin cậy đó trong việc xử lý các giao dịch cơ sở dữ liệu. [9]

2.2.5.3. Công cụ ETL

Các công cụ ETL là một dạng phần mềm chuyên dụng cho phép mọi tổ chức có thể lấy dữ liệu từ nhiều nguồn, ứng dụng và các hệ thống khác nhau. Ngoài ra nó cịn có

Khố luận tơt nghiệp

2.2.6. Xây dựng báo cáo trên Cognos

2.2.6.1. Thiết kế báo cáo, biểu mẫu

Khâu thiết kế báo cáo là khâu quan trọng trước khi đưa ra báo cáo. Việc thiết kế các báo cáo trước khi thực hiện trên công cụ Cognos giúp đồng nhất về yêu cầu của người quản trị hệ thống và người thực hiện yêu cầu làm báo cáo. Thiết kế có chuẩn, có đầy đủ mới giúp q trình thực hiện trên cơng cụ nhanh chóng và chính xác hơn. Dưới đây là 2 thiết kế báo cáo chính:

- Báo cáo sự cố hệ thống:

+ Tần suất: Tích lũy hàng ngày + Thời gian lưu trữ: 3 năm + Chi tiết báo cáo:

Tổng hợp

Báo cáo sự cố hệ thống

Tên hệ thống EVENTS ENTITYNAME

Loại giao dịch TAG_CFG TAG_NAME

Trạng thái sự cố PROBLEM STATUS Mức độ nghiêm

trọng PROBLEM SEVERITYLEVEL

Ảnh hưởng bởi PROBLEM IMPACTLEVEL

Lý do lỗi EVENTS SEVERITYLEVEL

|| ' - ' ||

EVENTTYPE Thời gian ngưng

trệ

Thời gian vận hành trở lại PROBLEM CASE WHEN PROBLEM.STATU S = 'CLOSED' THEN PROBLEM.ENDTI ME ELSE NULL END Loại báo cáo Tên

báo cáo Tên cột Tên bảng Tên cột trong database

Tổng hợp

Báo cáo thống kê lỗi

"Mã Problem" PROBLEM 'Problem ' || DISPLAYNAME

Năm PROBLEM TO_CHAR(STARTTIME,'Y

YYY') Tháng PROBLEM TO_CHAR(STARTTIME,'M M') Số lỗi trong tháng PROBLEM COUNT(DISTINCT PROBLEM.P_ID) Số lỗi trong năm PROBLEM COUNT(DISTINCT

PROBLEM.P_ID)

Tên hệ thống EVENTS ENTITYNAME

Loại giao dịch TAG_CFG TAG_NAME

Trạng thái sự cố PROBLEM STATUS

Khố luận tơt nghiệp

Hình 17. Bảng thiết kế báo cáo sự cô hệ thông - Báo cáo thống kê lỗi :

+ Tần suất: Tích lũy hàng ngày + Thời gian lưu trữ: 3 năm + Chi tiết báo cáo:

Ảnh hưởng bởi PROBLEM IMPACTLEVEL

Lý do lỗi EVENTS SEVERITYLEVEL || ' - ' || EVENTTYPE

Thời gian ngưng trệ PROBLEM STARTTIME Thời gian vận hành trở lại PROBLEM CASE WHEN PROBLEM.STATUS = 'CLOSED' THEN PROBLEM.ENDTIME ELSE NULL END Đỗ Đức Quyết - K19HTTTC

Hình 18. Bảng thiết kế báo cáo thông kê lỗi (theo năm)

2.2.6.2. Một số biểu đồ trực quan hoá dữ liệu:

Để giúp người quản trị hệ thống có thể đánh giá phân tích trực quan về dữ liệu các

sự cố thì việc chọn lựa các biểu đồ phù hợp là việc rất quan trọng để hiển thị đưa ra kết quả cho người quản trị dễ quan sát và dễ hiểu nhất. Dưới đây là một số đề xuất cho các biểu đồ phân tích:

- Biểu đồ số lỗi theo năm theo tháng nên chọn biểu đồ cột (Column) dễ quan sát mức

độ các lỗi theo từng tháng trong năm từ đó có thể so sáng đánh giá.

- Biểu đồ tổng số lỗi trong hệ thống và biểu đồ thời gian trung bình của một sự cố xảy

ra nên chọn biểu mẫu dạng thẻ KPI để chuyên viên quản trị hệ thống dễ quan sát tổng số lỗi, thời gian trung bình mỗi lỗi.

- Biểu đồ các hệ thống xảy ra lỗi nhiều nhất nên chọn biểu đồ tròn (Pie) dưới dạng

phần trăm để người quản trị hệ thống dễ dàng thấy được các hệ thống thường xuyên

xảy ra lỗi. Từ đó khắc phục các hệ thống quan trọng thường xuyên xảy ra sự cố trước.

ứ Home Q Search c □ My content c a Team content Θ Recent 2.2.7. Thực hiện

Sau khi dữ liệu được xử lý qua công cụ ETL về Oracle Database, công cụ Cognos sẽ đảm nhiệm việc kết nối đến Oracle Database và thực hiện đưa ra báo cáo. Các bước cụ thể như sau:

- Kết nối IBM Cognos đến Oracle Database nhằm mục đích lấy dữ liệu từ các bảng.

- Tạo data module với mục đích trỏ tới các bảng, các trường dữ liệu cần sử dụng trong báo cáo.

- Thiết lập quan hệ bảng nhằm liên kết logic các bảng lại với nhau.

- Thiết lập các cơng thức tính là các các trường dữ liệu có sẵn trong bảng hoặc các

hàm có sẵn. Cơng việc này giúp xử lý dữ liệu, khai thác thông tin từ dữ liệu và đưa

vào biểu đồ nhằm trực quan hoá dữ liệu.

- Sau khi đã xây dựng xong các cơng thức tính, xây dựng báo cáo bằng cách kéo

Một phần của tài liệu Xây dựng báo cáo cho hệ thống xử lý giám sát trực tuyến của NH vietcombank khoá luận tốt nghiệp 747 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w