Nghĩa cột trong bảng EVENTS

Một phần của tài liệu Xây dựng báo cáo cho hệ thống xử lý giám sát trực tuyến của NH vietcombank khoá luận tốt nghiệp 747 (Trang 34)

2.2. Quy trình xây dựng báo cáo cho hệ thống xử lý giám sát trực

tuyến của

ngân hàng Vietcombank

2.2.1. Xác định người dùng

Chuyên viên quản trị hệ thống là người chịu trách nhiệm bảo trì, cấu hình và vận hành hệ thống máy tính đặc biệt là máy tính nhiều người dùng, chẳng hạn như máy

chủ.

Quản trị viên hệ thống chịu trách nhiệm đảm bảo rằng thời gian hoạt động, hiệu

suất, tài nguyên và bảo mật của máy tính họ quản lý đáp ứng nhu cầu của người dùng,

không vượt quá ngân sách đã đặt ra khi thực hiện. [7]

2.2.2. Tìm hiểu nghiệp vụ của chuyên viên quản trị hệ thống

Chuyên viên quản trị hệ thống là người đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý trung tâm dữ liệu, quản lý trung tâm điều hành mạng, quản trị hệ thống máy chủ. Nhiệm

vụ chính của họ đó là:

- Xác định nguyên nhân gây ra sự cố và thực hiện những bước cần thiết để khắc phục

các sự cố đó.

- Luôn cập nhật những thay đổi và xu hướng công nghệ mới hiện tại cho hệ thống.

- Thực hiện các báo cáo định kỳ, ngày tháng, quý, năm theo chỉ đạo của cấp Quản lý

thuộc Trung tâm Vận hành.

- Cung cấp và phân tích dữ liệu của các Phịng/Bộ phận trong Trung tâm Vận

Đỗ Đức Quyết - K19HTTTC

2.2.3. Khảo sát thu thập yêu cầu từ chuyên viên quản trị hệ thống của

ngân

hàng Vietcombank

Chuyên viên quản trị hệ thống muốn một hệ thống tích hợp các sự cố từ nhiều hệ thống rời rạc khác nhau và đưa ra các báo cáo về các sự cố đó, phân tích đánh giá báo cáo.

Báo cáo sự cố hệ thống

Báo cáo thể hiện thông tin kỹ thuật về các sự cố, vấn đề của hệ thống

- Tên hệ thống?

- Thông tin mã lỗi là gì?

- Tên loại giao dịch?

- Tình trạng của vấn đề là gì?

- Mức độ tác động của vấn đề. Nó thể

hiện những đối tượng bị ảnh hưởng

bởi vấn đề: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hoặc ứng dụng?

- Mức độ nghiêm trọng của vấn đề

- Lý do phát sinh lỗi?

lỗi hệ thống được thống kê theo

mốc thời gian Chi tiết lỗi gặp phải bao gồm: - Tên hệ thống?

- Thơng tin mã lỗi là gì? - Tên loại giao dịch?

- Tình trạng của vấn đề là gì? - Mức độ tác động của vấn đề. Nó

thể

hiện những đối tượng bị ảnh hưởng

bởi vấn đề: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hoặc ứng dụng?

- Lý do phát sinh lỗi?

- Mức độ nghiêm trọng của vấn đề - Thời gian vận hành trở lại? - Thời gian ngưng trệ?

Hình 15. Bảng yêu cầu cho báo cáo sự cô hệ thông - Báo cáo thống kê lỗi (Báo cáo năm):

Tên báo cáo

Mục đích của báo cáo - mơ tả ngắn thông tin mà báo cáo cung cấp được

Trường thơng tin cần có trong báo cáo (nếu có thể đề xuất ngay)

Hình 16. Bảng u cầu cho báo cáo thơng kê lỗi (theo năm)

2.2.4. Một số câu hỏi phân tích báo cáo đề xuất

Để giúp chun viên có cái nhìn trực quan hơn về các sự cố cũng như giúp họ có để phân tích đánh giá mức độ quan trọng, cấp thiết của các sự cố em để xuất một số câu hỏi giúp phân tích dữ liệu sâu hơn:

- Tổng số lỗi theo từng tháng, năm là bao nhiêu?

- Tổng số lỗi trong hệ thống là bao nhiêu?

- Thời gian trung bình của một sự cố xảy ra?

- Các giao dịch phát sinh lỗi nhiều nhất?

- Các hệ thống nào xảy ra lỗi nhiều nhất

2.2.5. Lựa chọn công cụ, nền tảng2.2.5.1. IBM Cognos Analytics 2.2.5.1. IBM Cognos Analytics

- Giới thiệu công cụ Cognos

+ Khái niệm:

• Cognos Analytics là một giải pháp kinh doanh thông minh, trao quyền cho người dùng với các khả năng tự phục vụ được truyền bằng AI giúp tăng tốc chuẩn bị dữ liệu, phân tích và tạo báo cáo. [8]

• Cognos khiến việc xem dữ liệu và chia sẻ kiến thức trong tổ chức trở nên dễ hơn bao giờ hết, nó tạo điều kiện tốt cho việc đưa ra các quyết định dựa trên dữ liệu.

• Ngồi ra, Cognos Analytics có thể được triển khai trên mọi mơi trường đám mây.

+ Tính năng:

• Tạo bảng điều khiển và báo cáo đẹp với đề xuất AI

• Cognos Analytics khơng chỉ hiển thị cho chúng ta một thanh biểu đồ mà nó cịn giải thích dữ liệu cho cúng ta, trình bày dưới ngơn ngữ đơn giản rõ ràng.

• Phá vỡ các silo. Chia sẻ bảng điều khiển và báo cáo với bất kỳ ai trong tổ chức.

• Làm sạch và kết hợp các nguồn dữ liệu trong vài phút và chuẩn bị dữ liệu được hỗ trợ bởi AI.

• Với các quy tắc quản trị mạnh mẽ mở rộng quy mơ, có thể kiểm sốt ai có quyền truy cập vào thơng tin nhạy cảm và ai khơng có quyền truy cập vào.

• Phù hợp với ngân sách người dùng, khơng có số lượng user tối thiểu.

- Các đơi tượng chính trong Cognos

+ Một số mục của báo cáo:

• Header

• Biểu đồ trực quan hóa

• Bộ lọc

+ Thanh cơng cụ:

• Home: Quay về màn hình chính

• Search: Tìm kiếm tất cả dữ liệu chúng ta đang có

• My content: Nội dung của mình tạo

• Team content: Nội dung của mọi người trong nhóm tạo

• Recent: Các file đã mở gần đây

Loại báo cáo

Tên báo cáo Tên cột Tên bảng Tên cột trong database

Khố luận tơt nghiệp

• Manage: Phần quản lý bao gồm một số mục như tạo và quản lý tài khoản, quản lý tài khoản hoạt động, lịch sử sửa báo cáo, kết nối nguồn dữ liệu, quản lý bảo mật, phân quyền,...

• New: Tạo đối tượng mới

2.2.5.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle thường giữ vị trí quan trọng trong mảng cơng nghệ

thơng tin của các ngân hàng và doanh nghiệp, nó hỗ trợ nhiều tác vụ khác nhau bao gồm

xử lý các giao dịch, kinh doanh thông minh (BI), và các ứng dụng phân tích.

về kiến trúc CSDL Oracle, giống như các phần mềm RDBMS khác, Oracle Database được xây dựng dựa trên SQL, ngơn ngữ lập trình được chuẩn hóa phục vụ cho

các nhà quản trị cơ sở dữ liệu, các nhà phân tích dữ liệu và các chun gia cơng nghệ thông tin. Họ thường sử dụng công cụ này phục vụ mục đích quản lý cơ sở dữ liệu và truy vấn dữ liệu được lưu trữ trong đó. Song hành Oracle đó là PL/SQL, một phần mềm

bổ trợ được phát triển bởi Oracle nhằm bổ sung một số tính năng mở rộng độc quyền cho SQL tiêu chuẩn khá phổ biến trong số các nhà cung cấp RDBMS. Cơ sở dữ liệu Oracle cũng hỗ trợ lập trình bằng Java và các chương trình được viết trên lập trình PL/SQL hoặc lập trình Java có thể được gọi từ ngơn ngữ khác.

Bên cạnh đó, cũng giống với các công nghệ cơ sở dữ liệu quan hệ khác, Oracle Database sử dụng cấu trúc bảng hàng và cột để kết nối các thành phần dữ liệu liên quan trong các bảng khác nhau với nhau, do đó người dùng khơng cần phải lưu trữ cùng một dữ liệu trong nhiều bảng để đáp ứng nhu cầu xử lý. Mơ hình dữ liệu quan hệ cũng cung cấp hàng loạt các ràng buộc về tính tồn vẹn để duy trì sự chuẩn xác của dữ liệu, các thủ

tục kiểm tra này là một phần trong việc tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc về nguyên tử, tính đồng nhất, tính độc lập và độ bền dữ liệu - viết ngắn gọn là ACID - được thiết kế nhằm đảm bảo rằng độ tin cậy đó trong việc xử lý các giao dịch cơ sở dữ liệu. [9]

2.2.5.3. Công cụ ETL

Các công cụ ETL là một dạng phần mềm chuyên dụng cho phép mọi tổ chức có thể lấy dữ liệu từ nhiều nguồn, ứng dụng và các hệ thống khác nhau. Ngồi ra nó cịn có

Khố luận tơt nghiệp

2.2.6. Xây dựng báo cáo trên Cognos

2.2.6.1. Thiết kế báo cáo, biểu mẫu

Khâu thiết kế báo cáo là khâu quan trọng trước khi đưa ra báo cáo. Việc thiết kế các báo cáo trước khi thực hiện trên công cụ Cognos giúp đồng nhất về yêu cầu của người quản trị hệ thống và người thực hiện yêu cầu làm báo cáo. Thiết kế có chuẩn, có đầy đủ mới giúp q trình thực hiện trên cơng cụ nhanh chóng và chính xác hơn. Dưới đây là 2 thiết kế báo cáo chính:

- Báo cáo sự cố hệ thống:

+ Tần suất: Tích lũy hàng ngày + Thời gian lưu trữ: 3 năm + Chi tiết báo cáo:

Tổng hợp

Báo cáo sự cố hệ thống

Tên hệ thống EVENTS ENTITYNAME

Loại giao dịch TAG_CFG TAG_NAME

Trạng thái sự cố PROBLEM STATUS Mức độ nghiêm

trọng PROBLEM SEVERITYLEVEL

Ảnh hưởng bởi PROBLEM IMPACTLEVEL

Lý do lỗi EVENTS SEVERITYLEVEL

|| ' - ' ||

EVENTTYPE Thời gian ngưng

trệ

Thời gian vận hành trở lại PROBLEM CASE WHEN PROBLEM.STATU S = 'CLOSED' THEN PROBLEM.ENDTI ME ELSE NULL END Loại báo cáo Tên

báo cáo Tên cột Tên bảng Tên cột trong database

Tổng hợp

Báo cáo thống kê lỗi

"Mã Problem" PROBLEM 'Problem ' || DISPLAYNAME

Năm PROBLEM TO_CHAR(STARTTIME,'Y

YYY') Tháng PROBLEM TO_CHAR(STARTTIME,'M M') Số lỗi trong tháng PROBLEM COUNT(DISTINCT PROBLEM.P_ID) Số lỗi trong năm PROBLEM COUNT(DISTINCT

PROBLEM.P_ID)

Tên hệ thống EVENTS ENTITYNAME

Loại giao dịch TAG_CFG TAG_NAME

Trạng thái sự cố PROBLEM STATUS

Khố luận tơt nghiệp

Hình 17. Bảng thiết kế báo cáo sự cô hệ thông - Báo cáo thống kê lỗi :

+ Tần suất: Tích lũy hàng ngày + Thời gian lưu trữ: 3 năm + Chi tiết báo cáo:

Ảnh hưởng bởi PROBLEM IMPACTLEVEL

Lý do lỗi EVENTS SEVERITYLEVEL || ' - ' || EVENTTYPE

Thời gian ngưng trệ PROBLEM STARTTIME Thời gian vận hành trở lại PROBLEM CASE WHEN PROBLEM.STATUS = 'CLOSED' THEN PROBLEM.ENDTIME ELSE NULL END Đỗ Đức Quyết - K19HTTTC

Hình 18. Bảng thiết kế báo cáo thông kê lỗi (theo năm)

2.2.6.2. Một số biểu đồ trực quan hoá dữ liệu:

Để giúp người quản trị hệ thống có thể đánh giá phân tích trực quan về dữ liệu các

sự cố thì việc chọn lựa các biểu đồ phù hợp là việc rất quan trọng để hiển thị đưa ra kết quả cho người quản trị dễ quan sát và dễ hiểu nhất. Dưới đây là một số đề xuất cho các biểu đồ phân tích:

- Biểu đồ số lỗi theo năm theo tháng nên chọn biểu đồ cột (Column) dễ quan sát mức

độ các lỗi theo từng tháng trong năm từ đó có thể so sáng đánh giá.

- Biểu đồ tổng số lỗi trong hệ thống và biểu đồ thời gian trung bình của một sự cố xảy

ra nên chọn biểu mẫu dạng thẻ KPI để chuyên viên quản trị hệ thống dễ quan sát tổng số lỗi, thời gian trung bình mỗi lỗi.

- Biểu đồ các hệ thống xảy ra lỗi nhiều nhất nên chọn biểu đồ tròn (Pie) dưới dạng

phần trăm để người quản trị hệ thống dễ dàng thấy được các hệ thống thường xuyên

xảy ra lỗi. Từ đó khắc phục các hệ thống quan trọng thường xuyên xảy ra sự cố trước.

ứ Home Q Search c □ My content c a Team content Θ Recent 2.2.7. Thực hiện

Sau khi dữ liệu được xử lý qua công cụ ETL về Oracle Database, công cụ Cognos sẽ đảm nhiệm việc kết nối đến Oracle Database và thực hiện đưa ra báo cáo. Các bước cụ thể như sau:

- Kết nối IBM Cognos đến Oracle Database nhằm mục đích lấy dữ liệu từ các bảng.

- Tạo data module với mục đích trỏ tới các bảng, các trường dữ liệu cần sử dụng trong báo cáo.

- Thiết lập quan hệ bảng nhằm liên kết logic các bảng lại với nhau.

- Thiết lập các cơng thức tính là các các trường dữ liệu có sẵn trong bảng hoặc các

hàm có sẵn. Cơng việc này giúp xử lý dữ liệu, khai thác thông tin từ dữ liệu và đưa

vào biểu đồ nhằm trực quan hoá dữ liệu.

- Sau khi đã xây dựng xong các cơng thức tính, xây dựng báo cáo bằng cách kéo các

trường dữ liệu đã được xử lý từ các công thức trên. Đối với các biểu đồ trực quan

chỉ cần chọn biểu đồ phù hợp với mục đích sử dụng và kéo trường dữ liệu đã được

xử lý vào.

- Chạy báo cáo dưới nhiều định dạng như HTML, PDF, Excel, XML, ... và có thể

Manage φ

+ New φ

Hình 19. Kêt nơi đên Data server Khố luận tơt nghiệp

Hình 20. Kết nơi đến Oracle

+ Sau đó tick chọn Use the following signon và tích chọn dấu cộng để thiết lập lưu user password kết nối đến database để những lần sau khi tác động đến database ứng dụng sẽ không yêu cầu nhập lại

Hình 21. Signon duy trì đăng nhập vào database

Đỗ Đức Quyết - K19HTTTC

- Load dữ liệu từ bảng trong CSDL:

+ Sau khi đã tạo xong kết nối, tích vào biểu tượng 3 dấu chấm bên cạnh rồi chọn Properties → Chọn tab Schema → Chọn schema có chứa bảng cần sử dụng làm

báo cáo

Home

< Data server connections

α.Search Hy content Name Team content S DCRSDB D S Recent S DCRSDBBK

Status Schema name I oa<i Infocinatlon Q IANHT Q OJVMSYS Q ORACLE -OCM Q QUYETDO Q REMOT... AGENT I Q SYSSUMF I Q SYSBACKUP Q SYSDG Q SYSKM Q SYSRAC O test Q TESTIS Q TrtANHBT Q TUNN Q XSSNUll Show system schemas

Modified 07/05/2020 16:05

07/05/2020

14:32

Hình 22. Load dữ liệu các bảng trong CSDL

+ Tích vào biểu tượng ba dấu chấm cạnh Schema → Chọn Load options → Chọn Table → Tích các bảng cần load → Load

. Search Ợ V QUYETDD B > Q Events □ > IH Problem Q > IH Service □ > — l ịTaginfo □ Event Id Id TagCd 2443 85097 759506506 244385097759506506 7_1568732340000V2 CMC 13995890684611610 3 9 13995890684611610 3 9_1568690220000V2 CMC 84783969847292664 4 847839698472926644 l_1568645940000V2 CMC - 41950780268246258 45 - 41950780268246258 45- CMC - 60166064247387776 69 - 60166064247387776 6 9_15 CbuyenTien 42174048088351025 4 1 ___________________ 42174048088351025 4 1,1568501940000V2 ChuyenTien 81784500595935410 3 9 ___________________ 81784500595935410 3 9_1568473500000V2 ChuyenTien - 48383193810416166 13 - 48383193810416166 13_1568386740000V ChuyenTien 82451586252624112 1 0____________________ 82451586252624112 1 0_1568357760000V2 ChuyenTien - 64863293049104679 07 - 64863293049104679 07_156S344440000 ChuyenTien 40194170724171044 5 0 40194170724171044 5 0JL568343840000V2 ChuyenTien

Khố luận tơt nghiệp

+ Chọn Data server and Schema biêu tượng như hình bên → Chọn Data server → Chọn nguồn dữ liệu tương ứng → OK

Hình 25. Trỏ đến schemaKhố luận tơt nghiệp Khố luận tơt nghiệp

+ Chọn Option Select tables

Hình 26. Option Select tables

+ Tích chọn các bảng liên quan tới báo cáo rồi ấn OK

Selecttables Available sources

> S TsgCfg Q

> IH Tag Service

Khố luận tơt nghiệp

+ Chọn Tab Relationships để thiết lập quan hệ → Click chuột phải vào bảng chọn Relationship để thiết lập quan hệ với các bảng khác

+ Sau đó chọn bảng cần nối → Chọn khóa kết nối → Biểu tượng răng cưa để thiết lập kiểu quan hệ → Match selected column → OK

Hình 29. Thiết lập các quan hệ cho bảng

Hình 30. Quan hệ bảng sau khi được thiết lập

+ Click chuột phải vào bảng chứa trường mà báo cáo yêu cầu → Chọn Calculation để thiết lập các trường theo yêu cầu

LyDoLol Severltylevel Evenltype RESOURCE- COHTEN TION - MEMORY- RESOURCECONTE N TION MEMORY- SATljnATE O T-VanhanhT

rolal Status Endtime

2019-Ũ9- UT10:23:Ũ D CLOSE 2019-09-11T10:23:Ũ 2O19-ld- O7Tl⅛35ιO O CLOSE D ^019 z10- 07Tl⅛35Λ _________Ọ________ 2019-09- 2019-09-

Khố luận tơt nghiệp

Hình 31. Thiết lập cơng thức trường báo cáo

+ Thiết lập các trường theo yêu cầu bằng công thức hoặc hàm trong Cognos, ấn vào biểu tượng để xem thử dữ liệu hiển thị đúng yêu cầu hay chưa

Edit calculation

Niine MaPfObIem

Components Expfession O<sE5 ≡1 O O m -

Một phần của tài liệu Xây dựng báo cáo cho hệ thống xử lý giám sát trực tuyến của NH vietcombank khoá luận tốt nghiệp 747 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w