2.1. Tổng quan về KKT Vân Đồn và Ban Quản lý KKT QuảngNinh. Ninh.
Hình 2.1. Bản đồ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn (Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng
2.1.1. Vị trí, vai trị và định hướng phát triển của KKT Vân Đồn.
2.1.1.1. Vị trí, vai trị của KKT Vân Đồn.
Với điều kiện vị trí địa lý, chính trị đặc biệt, giàu tài nguyên để phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch và kinh tế biển đảo. Khu kinh tế Vân Đồn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc cho chủ trƣơng hình thành, đầu tƣ phát triển thành khu kinh tế tổng hợp, mang tính đột phá nhằm phát huy và khai thác những lợi thế địa phƣơng và khu vực.
Khu kinh tế Vân Đồn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thành lập tại Quyết định số 120/2007/QĐ-TTg ngày 26/7/2007. Theo đó, KKT Vân Đồn bao gồm tồn bộ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, với tổng diện tích khoảng 2.171,33 km2, trong đó diện tích đất tự nhiên 551,33km2, phần biển rộng 1.620 km2, bao gồm 600 hòn đảo lớn nhỏ thuộc vịnh Bái Tử Long nằm kề sát vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới. Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 309,41km2 (chiếm 56,1%), trong đó có 1 thị trấn và 6 xã. Vùng đảo phía ngồi trải rộng 241,92km2 (chiếm 43,9%) gồm 5 xã.
KKT Vân Đồn đƣợc xác định là vùng động lực thuộc Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ (Hải Phòng - Quảng Ninh), nằm trên tuyến đƣờng biển Hải Phòng - Hạ Long - Hải Hà - Móng Cái.
2.1.1.2. Định hướng phát triển KKT Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
a) Tính chất:
- Là Khu kinh tế tổng hợp đƣợc vận hành theo quy chế riêng nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh và vùng duyên hải Bắc Bộ.
- Là trung tâm du lịch biển đảo chất lƣợng cao, trung tâm dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp vùng Bắc Bộ; đảo Hải Nam và các thành phố phía Đơng Trung Quốc.
- Là đầu mối giao thƣơng quốc tế, là một trong những động lực chính để phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội hiện đại, đồng bộ gắn với bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững, gắn với đảm bảo An ninh - Quốc phòng.
b) Phát triển các lĩnh vực chính
- Du lịch sinh thái biển đảo chất lƣợng cao: Vân Đồn sẽ là trung tâm du lịch lớn với chức năng chủ yếu sau:
+ Trung tâm nghỉ dƣỡng biển - đảo cao cấp của quốc gia và quốc tế. Tại đây sẽ hình thành hệ thống nhà nghỉ cao cấp, liên kết với nƣớc ngoài xây dựng các nhà nghỉ dƣỡng chất lƣợng cao mà các nƣớc khác khơng có điều kiện tự nhiên. Du lịch văn hố, tham quan nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn. Du lịch thể thao và vui chơi giải trí biển, vui chơi có thƣởng. Hợp tác, liên doanh với các nƣớc tạo sân chơi ở các đảo với điều kiện tách biệt, vừa nghỉ ngơi vừa giải trí. Du lịch quá cảnh, điểm trung chuyển khách du lịch từ Vịnh Hạ Long sang Trà Cổ - Vĩnh Thực và một số tuyến du lịch quốc tế.
+ Xây dựng các khu vui chơi giải trí và các điểm tham quan nằm lân cận bãi tắm, các khu tham quan giải trí nhƣ: khu bảo tàng thu nhỏ thƣơng cảng cổ trên thế giới, khu nghệ thuật sắp đặt trên cát trắng, khu sinh thái rừng trâm, khu làng chài truyền thống… sẽ là những sản phẩm du lịch độc đáo, mang tính sức cạnh tranh lớn. Khơi phục các yếu tố truyền thống của các thƣơng cảng cũ để khách cảm nhận đƣợc khơng khí thƣơng cảng sầm uất của thế kỷ XII-XVII, tìm hiểu các làng nghề truyền thống cổ, thu hút dân cƣ tham gia vào các hoạt động này, tạo việc làm cho dân cƣ cũng nhƣ tạo sự gần gũi giữa khách du lịch với cộng đồng dân cƣ trên đảo. Đây là một trong những hoạt động du lịch đƣợc khách ƣa thích đặc biệt khách nƣớc ngồi. Xây dựng các khu nghỉ dƣỡng biển, nhà hội thảo quốc tế và giải trí vui chơi có thƣởng.
+ Quy hoạch và xây dựng 3 cụm du lịch tập trung: Cụm du lịch trung tâm Cái Bầu. Cụm du lịch Ngọc Vừng - Thắng lợi. Cụm du lịch Quan Lạn- Minh Châu.
- Trung tâm tài chính.
- Trung tâm đầu mối giao thơng và dịch vụ hậu cần quốc tế.
- Công nghiệp sạch.
- Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
Theo quy định tại Quyết định số 1586/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Ban Quản lý KKT Quảng Ninh, Ban Quản lý KKT Quảng Ninh là cơ quan trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trực tiếp đối với các KCN, KKT Vân Đồn và KKT cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính cơng và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tƣ trong KCN, KKT Vân Đồn và các KKT cửa khẩu theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức
Căn cứ Quyết định số 1568/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh; Quyết định số 4068/QĐ-UBND ngày 16/12/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý. Theo đó cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý nhƣ sau:
- Lãnh đạo Ban Quản lý:
Ban Quản lý có Trƣởng ban và các Phó Trƣởng ban chuyên trách. Trong đó một Phó Chủ tịch UBND tỉnh đƣợc phân công trực tiếp làm Trƣởng
Ban Quản lý, chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc Chủ tịch UBND tỉnh và trƣớc pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trƣởng ban do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định; Phó Trƣởng ban do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Trƣởng Ban Quản lý.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Bộ máy giúp việc gồm các phịng, ban chun mơn sau:
1) Văn phòng; 2) Thanh tra; 3) Phịng Quản lý đầu tƣ; 4) Phịng Kế hoạch-Tài chính; 5) Phịng Quy hoạch và Xây dựng; 6) Phòng Quản lý Tài ngun và Mơi trƣờng; 7) Phịng Quản lý Doanh nghiệp và Lao động; 8) Phòng Kinh tế cửa khẩu; 9) Văn phịng đại diện Ban Quản lý tại các Khu cơng nghiệp, Khu kinh tế, Khu kinh tế cửa khẩu.
+ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc gồm: 1) Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ; 2) Ban Quản lý các dự án đầu tƣ hạ tầng khu kinh tế.