Tỷ lệ lỗi tác nghiệp thực tế của 04 Trung tâm trong năm 2017

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro hoạt động tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 698 (Trang 61 - 103)

Nguồn: Báo cáo thực trạng rủi ro hoạt động năm 2017 của BIDV

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRHĐ TẠI BIDV

2.3.1. Chính sách quản trị rủi ro hoạt động tại BIDV

Khẩu vị rủi ro hoạt động: Là mức độ RRHĐ mà BIDV chấp nhận trong quá

trình hoạt động kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu đã đặt ra trong giai đoạn nhất định.

Các nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động:

- Ban Lãnh đạo đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng, thiết lập và nâng cao nhận thức về văn hóa QLRRHĐ trong tồn hệ thống.

- Tổ chức QLRRHĐ thống nhất trong toàn hệ thống theo Khung QLRRHĐ được Hội đồng quản trị phê duyệt.

- Thiết lập và sử dụng khẩu vị RRHĐ được HĐQT phê duyệt trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh.

- Thành lập, duy trì bộ phận QLRRHĐ độc lập với bộ phận quản trị tác nghiệp và kiểm toán nội bộ.

- Ban hành đầy đủ, kịp thời, đồng bộ hệ thống văn bản chế độ, hướng dẫn nghiệp vụ, định kì/đột xuất rà sốt, cải tiến, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tính chất, yêu cầu,

điều kiện hoạt động nhằm phịng ngừa, giảm thiểu tác động của RRHĐ.

- Bố trí đầy đủ và sắp xếp phù hợp nguồn nhân lực cho tất cả các hoạt động. Cán bộ nhận viên phải nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác QLRRHĐ đối với các hoạt động của BIDV, phải được đào tạo, nắm vững quy định, hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến nhiệm vụ được giao.

- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin. BIDV phải cố kế hoạch kinh doanh liên tục và kế hoạch phục hồi sau thảm họa nhằm hạn chế tổn thất có thể xảy ra, bảo đảm tính thường xun liên tục của hoạt động kinh doanh.

- Tổ chức nhận diện, đánh giá và xác định RRHĐ trong tất cả các sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống, bảo đảm có thể nhận diện được các rủi ro có thể xảy ra.

- Các thơng tin về rủi ro hoạt động, sự cố rủi ro hoạt động minh bạch, chính xác và được báo cáo, truyền tải đầy đủ, trung thực, xuyên suốt, nhất quán trong hệ thống BIDV.

- Công tác QLRRHĐ phải thường xuyên được nghiên cứu, cải tiến, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy mô, phạm vi hoạt động và sự phát triển của BIDV, phù hợp với quy định của các văn bản quy phạm pháp luật.

2.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị RRHD tại BIDV

Bộ máy quản trị rủi ro hoạt động tại hệ thống BIDV bao gồm: - Hội đồng quản trị

- Tổng Giám đốc

- Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối quản trị rủi ro - Các đơn vị:

+ Ban Quản trị rủi ro thị trường và tác nghiệp + Các Ban tại TSC

+ Văn phòng đại diện tại Việt Nam + Đơn vị sự nghiệp

+ Phòng Quản trị rủi ro tại các Chi nhánh

Sơ đồ 6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị RRHD tại BIDV

- - -► Chỉ đạo và báo cáo

◄- -► Kiểm tra và giám sát

(Nguồn: Tài liệu đào tạo quản trị rủi ro cơ bản của BIDV[9])

Hiện nay, BIDV đang quản trị rủi ro hoạt động theo mơ hình vừa tập trung vừa phân tán. Theo đó, chính sách, quy định, cơng cụ và một phần giải pháp công nghệ, cơ sở dữ liệu được quản trị tập trung tại Trụ sở chính trong khi đó cơ cấu tổ chức, nhân sự

đang quản trị phân tán tại các chi nhánh.

Trách nhiệm thực hiện của từng thành phần trong cấu trúc quản trị này như sau: 1) Hội đồng quản trị

• Tiên phong trong việc thiết lập văn hóa quản trị rủi ro hoạt động

• Thiết lập, phê duyệt và định kì xem xét chiến lược, chính sách và khung quản trị rủi ro hoạt động;

• Thiết lập cơ cấu quản trị có khả năng triển khai các chiến lược, chính sách và khung quản trị rủi ro hoạt động đã ban hành;

• Xác định khẩu vị rủi ro hoạt động của BIDV theo từng thời kỳ. 2) Ủy ban Quản trị Rủi ro

• Giám sát và khuyến nghị với Hội đồng Quản trị về những rủi ro hoạt động hiện tại và tiềm ẩn của BIDV;

• Đánh giá và khuyến nghị, tham mưu, tư vấn với Hội đồng Quản trị trong việc hoạch định cơ chế chính sách quản trị rủi ro, như khung và chiến lược QTRRHĐ, khẩu vị rủi ro hoạt động, phê duyệt các chính sách quản trị rủi ro hoạt động;

• Đánh giá hiệu quả của các cơng cụ quản trị rủi ro hoạt động; • Đẩy mạnh văn hóa quản trị rủi ro hoạt động tại BIDV

3) Ban QLRRTT&TN

- Phổ biến, quán triệt cho toàn thể cán bộ tại Chi nhánh, tổ chức triển khai 1ực hiện chính sách quản trị rủi ro hoạt động và các quy định có liên quan.

- Tổ chức cơng tác kiểm tra, giám sát công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Chi nhánh.

- Tổ chức thực hiện chế độ thông tin, báo cáo quản trị rủi ro hoạt động theo quy định.

4) Phòng Quản trị rủi ro:

- Đầu mối giúp Lãnh đạo chi nhánh thực hiện phổ biến các văn bản quy định, quy trình

về QTRRHĐ của BIDV và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai

để phịng ngừa, giảm thiểu RRHĐ trong các khâu nghiệp vụ tại Chi nhánh.

- Hướng dẫn, hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trong Chi nhánh tự kiểm tra và phối hợp thực hiện việc đánh giá, rà sốt, phát hiện rủi ro hoạt động ở các phịng, các sản phẩm hiện

có hoặc sắp có.

- Áp dụng hệ thống quản trị, đo lường rủi ro để đo lường và đánh giá các rủi ro hoạt động xảy ra tại Chi nhánh và đề xuất giải pháp xử lý các sự cố rủi ro phát hiện được.

- Xây dựng, quản trị dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại Chi nhánh.

- Tiếp thu, phổ biến các văn bản quy định, quy chế về phòng chống rửatiền của Nhà nước và của BIDV, Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện trong Chi nhánh.

- Hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ Phòng Giao dịch khách hàng và các phòng liên quan thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền.

- Đầu mối thực hiện chế độ thông tin, báo cáo quản trị rủi ro hoạt động theo quy định.

2.3.3. Quy trình quản trị rủi ro hoạt động tại BIDV

2.3.4.1. Quy trình quản trị rủi ro hoạt động

Quy tình quản trị RRHĐ tại BIDV cũng gồm 4 bước sau:

- Căn cứ hệ thống đánh giá văn bản, quy trình nghiệp vụ, thực hiện nhận diện tất cả các rủi ro có thể xảy ra trong mọi hoạt động

- Đánh giá mức độ nghiêm trọng của từng loại rủi ro thông qua việc xác định điểm rủi ro và xếp hạng rủi ro

- Căn cứ kết quả xếp hạng rủi ro và cân bằng với chi phí về nguồn lực và vật lực, xác định loại rủi ro hoạt động cần ưu tiên để quản trị.

b) Đo lường RRHĐ

- Đo lường định tính: thơng qua ma trận rủi ro hoạt động

- Đo lường định lượng: thông qua ước lượng vốn yêu cầu tối thiểu cho RRHĐ

c) Phòng ngừa giảm thiểu RRHĐ

- Các biện phòng ngừa rủi ro chung: Chỉnh sửa, hồn thiện chính sách, quy định nghiệp vụ; Sắp xếp, bố trí, luân chuyển, đào tạo cán bộ; Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cảnh báo và quản trị RRHĐ

- Thực hiện kế hoạch kinh doah liên tục - Chuyển giao rủi ro hoạt động

d) Theo dõi, kiểm soát và báo cáo

- The dõi, giám sát xu hướng biến động của RRHĐ thông qua việc thiết lập và theo dõi hệ thống hạn mức.

- Kiểm soát việc thực hiện triển khai chính sách, quy định, quy trình, văn bản hướng dẫn liên quan đến QTRRHĐ

- Thiết lập và duy trì hệ thống báo cáo quản trị RRHĐ bảo đảm RRHĐ được báo cáo và xử lý kịp thời.

2.3.4.2. Các công cụ quản trị rủi ro hoạt động tại BIDV

BIDV đã và đang đẩy mạnh việc triển khai một số công cụ QRRHĐ theo thông lệ: RCSA (Tự nhận diện rủi ro và kiểm sốt), KRI (Dấu hiệu rủi ro chính), LDC (Thu thập và phân tích dữ liệu tổn thất rủi ro hoạt động), BCP (Kế hoạch kinh doanh liên tục), Bảo hiểm BBB/ECC và D&O. BIDV đã chủ động nghiên cứu các phương pháp tính Vốn yêu cầu cho RRHĐ theo Basel II (BIA, SA) cũng như theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016. Bên cạnh đó, BIDV đã và đang thực hiện xây dựng, nâng cấp nhiều chương trình phần mềm hỗ trợ thu thập, xử lý dữ liệu RRHĐ. Văn hóa QTRRHĐ cũng được chú trọng nâng cao thơng qua các khóa đào tạo và hội thảo truyền thông về QTRRHĐ. Dưới đây là một số công cụ

QLRRHĐ nổi bật tại BIDV:

i) Báo cáo Dấu hiệu rủi ro chính (KRI)

Thiết lập, theo dõi, giám sát dấu hiệu rủi ro chính nhằm đánh giá, cảnh báo các RRHĐ tiềm ẩn có thể xảy ra hoặc giám sát, dự đốn sự thay đổi về mức độ rủi ro trong một lĩnh vực hoạt động hoặc một quy trình cụ thể.

ii) Báo cáo kết quả rà soát giao dịch nghi ngờ

Rà soát giao dịch nghi ngờ nhằm phát hiện và khắc phục kịp thời các sai sót của cán bộ trong q trình tác nghiệp (nếu có). Giao dịch nghi ngờ có thể được chiết xuất từ chương trình phần mềm và/hoặc từ hệ thống báo cáo do Ban QLRRTT&TN đề xuất.

iii) Báo cáo tự đánh giá kiểm soát

- Ban QLRRTT&TN đầu mối thực hiện tự đánh giá rủi ro và kiểm sốt và tổng hợp báo cáo, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Các đơn vị đầu mối nghiệp vụ phối hợp hoàn thiện kết quả tự đánh giá rủi ro và kiểm sốt, đề xuất thay đổi (nếu có).

- Các đơn vị Chi nhánh thực hiện các biện pháp kiểm soát, khắc phục theo chỉ đạo của TSC.

iv) Báo cáo ma trận rủi ro hoạt động

Báo cáo ma trận RRHĐ nhằm phân loại phân loại mức độ rủi ro của từng lợi sự kiện RRHĐ, từng nghiệp vụ và từng đơn vị. Các loại ma trận RRHĐ gồm:

a) Ma trận rủi ro toàn hệ thống theotừng loại sự kiệnRRHĐ

b) Ma trận rủi ro toàn hệ thống theotừng nghiệp vụ

c) Ma trận rủi ro toàn hệ thống theotừng đơn vị

v) Quản trị rủi ro hoạt động đối với sản phẩm mới, hoạt động mới

Nhận diện, đánh giá và phân tích rủi ro hoạt động của các sản phẩm mới, hoạt động trong thị trường mới nhằm kiểm sốt và hạn chế các RRHĐ có thể phát sinh trước khi triển khai sản phẩm mới, hoạt động mới; bảo đảm tính an tồn và hiệu quả hoạt động của các sản phẩm mới và thị trường mới.

vi) Quản trị rủi ro hoạt động đối với hoạt động thuê ngoài

Đối với hoạt động thuê ngoài cần nhận diện, đánh giá rủi ro của kế hoạch thuê ngoài, năng lực đối tác, thỏa thuận hợp đồng, quá trình triển khai và các vấn đề liên quan khác.

vii) Vốn yêu cầu cho RRHĐ

Vốn yêu cầu tối thiểu cho RRHĐ được xác định theo quy định của NHNN, và chính sách do HĐQT của BIDV phê duyệt.

- Ban Kế toán, Ban QLĐT, Ban Kế hoạch chiến lược, Ban Quản trị tài sản nội ngành, Trung tâm xử lý nợ, Trung tâm Quản trị dịch vụ kho quỹ, các chi nhánh: đầu mối cung cấp số liệu liên quan cho Ban QLRRTT&TN để tính vốn yêu cầu tối thiểu cho RRHĐ.

- Ban QLRRTT&TN đầu mối dự kiến số liệu về tiền bảo hiểm BIDV được bồi thường và tính vốn yêu cầu cho RRHĐ.

viii) Xây dựng kế hoạch bảo đảm kinh doanh liên tục (BCP)

- Xây dựng, điều chỉnh, cập nhật kế hoạch kinh doanh liên tục theo từng thời kì nhằm ứng phó với các sự cố có khả năng gây ra gián đoạn/ảnh hưởng đến hoạt động của BIDV.

- Xây dựng kịch bản thử nghiệm thảm họa nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục khi xảy ra các thảm họa có thể gây ảnh hưởng lớn đến khả năng hoạt động của BIDV trong từng nghiệp vụ. Phương án phục hồi sau thảm họa phải được xây dựng chi tiết ở nhiều mức độ, cho từng thảm họa, đảm bảo BIDV trở lại hoạt động trong thời gian ngắn nhất từ khi xảy ra thảm họa.

- Kế hoạch kinh doanh liên tục phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt và tiến hành thử nghiệm để bảo đảm tính khả thi và hiệu quả khi triển khai.

ix) Sử dụng các công cụ bảo hiểm

- Đối với các lĩnh vực có rủi ro cao/nghiêm trọng, cần có biện pháp chuyển giao rủi ro thơng qua cơng cụ bảo hiểm. Các loại hợp đồng bảo hiểm được sử dụng để giảm thiểu tổn thất của BIDV khi cócác sự kiện RRHĐ thuộc phạm vị bảo hiểm xảy ra. - HĐQT quyết định chủ trương, đầu tư mua sắm các công cụ bảo hiểm choRRHĐ. - Ban QLRRTT&TN đầu mối,phối hợp với các đơn vị đầu mối nghiệp vụ và chi

nhánh triển khai các hợp đồng bảo hiểm trong QLRRHĐ theo chính sách của BIDV

trong từng thời kì.

2.3.4. Nguồn thơng tin cho công tác quản trị rủi ro hoạt động tại BIDV

Hệ thống thông tin đầu vào cho công tác QTRRHĐ bao gồm các thơng tin sau: - Các thơng tin có tính vĩ mơ, định hướng:

+ Thông tin về chính trị xã hội, môi trường kinh tế vĩ mô, các định hướng, chương trình, chính sách kinh tế của Nhà nước có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.

+ Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng.

+ Các thông tin về hoạt động ngân hàng và xu hướng rủi ro đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng trong và ngồi nước

+ Các thơng tin khác có liên quan - Các nguồn thông tin nội bộ:

+ Ket quả các đợt kiểm tra, phúc tra, kiểm toán nội bộ liên quan đến RRHĐ do Ban Kiểm tra và Giám sát, Ban Kiểm soát cung cấp.

+ Kết quả kiểm tra, báo cáo chuyên đề do TSC thực hiện.

+ Kết quả đánh giá việc áp dụng, duy trì hệ thống quản trị theo tiểu chuẩn ISO của TSC, Tổ chức chứng nhận và các Chi nhánh.

+ Dữ liệu tổn thất (nội bộ và bên ngồi) bao gồm mơ tả về sự cố tổn thất, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.

2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI BIDVCăn cứ vào hệ thống các chỉ tiêu sai lỗi và dấu hiệu rủi ro chính do Ban Căn cứ vào hệ thống các chỉ tiêu sai lỗi và dấu hiệu rủi ro chính do Ban QLRRTT&TN đề xuất, bộ phận QLRRHĐ hướng dẫn, kiểm tra và giám sát các đơn vị chức năng thực hiện cơng tác rà sốt, đánh giá những rủi ro có khả năng xảy ra trong quá trình hoạt động, đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu RRHĐ, thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. Như vậy, Ban QLRRTT&TN là đơn vị đầu mối phối hợp với Ban Trung tâm tại TSC để thực hiện công tác QLRRHĐ ở cấp độ vĩ mơ, định hướng tồn hệ thống.

Thông qua việc đánh giá thực trạng RRHĐ tại BIDV trong giai đoạn 2015-2017, có thể thấy cơng tác QTRRHĐ tại BIDV đã có dấu hiệu biến đổi tích cực: số lượng các sự cố RRHĐ đã có chiều hướng giảm hơn so với giai đoạn trước, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, các sự kiện RRHĐ biến đổi với mức độ phức tạp hơn, khó phịng ngừa. Tồn hệ thống BIDV khơng phát sinh nhiều sự cố RRHĐ có tổn thất lớn, mà chủ yếu phát sinh sai, lỗi tại tất cả các mặt hoạt động và các sai lỗi này có mức độ rủi ro khác nhau

nhưng chủ yếu ở mức rủi ro trung bình và thấp, khơng có sai lỗi rủi ro cao. Hầu hết các nghiệp vụ có số lượng sai, lỗi gia tăng theo thời gian. Trong thời gian tới, BIDV cần

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro hoạt động tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 698 (Trang 61 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w