Phạm vi bảo lãnh thanh toán

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 64 - 85)

- Rủi ro do lừa đảo và giả mạo

2.2.3.3. Phạm vi bảo lãnh thanh toán

Theo các quy tắc quốc tế về bảo lãnh như Công ước của Liên hợp quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư hay Bộ quy tắc bảo lãnh theo yêu cầu URDG của ICC, phạm vi bảo lãnh được xác định bằng số tiền bảo lãnh (guarantee amount) mà bên bảo lãnh cam kết trả thay khi phát sinh sự kiện bảo lãnh. Số tiền bảo lãnh phải được xác định trước giữa các bên hoặc có thể xác định được trên cơ sở yêu cầu đòi tiền của bên thụ hưởng, kèm theo các chứng từ, theo đúng các điều khoản và các điều kiện về chứng từ được ghi nhận trên bề mặt của thư bảo lãnh. Do đó, theo các quy định quốc tế về bảo lãnh ngân hàng, phạm vi bảo lãnh khơng có giới hạn cụ thể và chỉ được xác định trên cơ sở thỏa thuận của các bên được ghi nhận trong thư bảo lãnh được ngân hàng bảo lãnh phát hành.

Tại Việt Nam, các quy định pháp luật hiện hành hiện nay đưa ra quan điểm về phạm vi bảo lãnh thanh tốn là một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ được bảo lãnh. Như vậy, so với các quy định quốc tế về bảo lãnh ngân hàng, phạm vi bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng tại Việt Nam bị bó hẹp hơn nhiều, chỉ giới hạn trong phần giá trị nghĩa vụ được bảo lãnh.

Trong thực tế hoạt động, Ngân hàng TMCP Quân đội gặp khơng ít các tranh chấp phát sinh liên quan đến phạm vi bảo lãnh, chủ yếu là việc Bên được bảo lãnh thường đòi tiền bảo lãnh vượt quá phạm vi bảo lãnh hoặc vượt quá phần nghĩa vụ bị vi phạm. Ví dụ:

Năm 2009, Doanh nghiệp A (đề nghị khơng nêu đích danh) được Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội cấp bảo lãnh thanh toán trị giá 500.00.000 VNĐ. Trong thư bảo lãnh "vô điều kiện" phát hành cho bên thụ hưởng có nội dung: "số tiền bảo lãnh trong mọi trường hợp không vượt quá 500.00.000 VNĐ; MB sẽ thực hiện thanh toán thay phần nghĩa vụ thanh toán

87

hợp các văn bản được lập bằng song ngữ có sự khác nhau về cách hiểu giữa văn bản tiếng Việt và tiếng nước ngồi thì văn bản tiếng Việt là căn cứ pháp lý. Ðối với giao dịch bảo lãnh có yếu tố nước ngồi, bao gồm giao dịch bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh là tổ chức hoặc người nước ngồi, ngơn ngữ sử dụng trong các văn bản liên quan có thể bằng một thứ tiếng Anh hoặc bằng một tiếng nước ngoài phổ biến được các bên chấp nhận.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 64 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)