Tối đa về trơ trẽn và tối thiểu về lơ-gích

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 8 phần 1 pps (Trang 25)

tối thiểu về lơ-gích

Trong số 46 chúng tơi đã đăng lại bản nghị quyết của Đại hội V của phái Bun về địa vị phái Bun trong Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, và đã đánh giá nghị quyết đó 1). Ban chấp hành ở n−ớc ngồi của phái Bun đã trả lời chúng tơi rất chi tiết và rất hằn học trong tờ báo nhỏ của mình ra ngày 9 (22) tháng Chín. Phần cốt yếu nhất trong bài trả lời hằn học này là sự phát hiện ch−a từng có sau đây: "Ngồi bản điều lệ - tối đa (sic!2)) Đại

hội V của phái Bun còn thảo ra bản điều lệ - tối thiểu", và chính

cái tối thiểu đó đ−ợc dẫn ra tồn bộ, kèm vào đó và trong hai chú thích có giải thích rằng: "việc bác bỏ quyền tự trị" và u sách địi phải có sự đồng ý của Ban chấp hành trung −ơng của phái Bun đối với lời kêu gọi của các bộ phận khác trong đảng hiệu triệu giai cấp vô sản Do-thái "cần phải đ−ợc hiểu nh− một

tối hậu th−". Đại hội V của phái Bun đã quyết định nh− thế đấy.

Điều đó... thật đẹp đẽ biết bao, có phải khơng? Đại hội của phái Bun đã thảo ra ngay một lúc hai điều lệ, đồng thời xác định ngay một lúc cả những nguyện vọng hay những yêu sách, tối đa và tối thiểu của mình. Đồng thời cái tối thiểu đã đ−ợc cất vào túi một cách khôn ngoan (ồ, một cách hết sức khơn ngoan!). Chỉ cơng bố có bản tối đa (trong tờ báo ngày 7 (20) tháng Tám) và đồng thời có tun bố cơng khai, thẳng tuột, và rõ ràng rằng

1) Xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 7, tr. 322 - 325. 2) 0 à ra thế!

1) Xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 7, tr. 322 - 325. 2) 0 à ra thế! cái dự thảo điều lệ tối đa này "cần phải đ−ợc đ−a ra ở Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, coi nh− là cơ sở để thảo luận (xin chú ý điều đó!) vấn đề địa vị của phái Bun trong đảng". Dĩ nhiên phái chống đối thì cơng kích cái tối đa đó một cách đặc biệt kịch liệt chính là vì đó là cái tối đa, vì đó là "đỉnh tột cùng"* của cái khuynh h−ớng đã bị họ lên án. Lúc đó, 0 sau một

tháng, ng−ời ta khơng cảm thấy một chút ng−ợng ngùng nào mà

lôi "cái tối thiểu" ở trong túi ra và nói thêm với vẻ hùng hổ: "tối

hậu th−"!

Đây khơng cịn là "đỉnh tột cùng" nữa, mà là một cái giá tột

cùng thực sự... Nh−ng có phải là tột cùng khơng đấy, th−a các

ngài? Trong túi khác của các ngài, liệu có cịn cái tối thiểu nào nữa hay khơng? Liệu độ sau một tháng, nó có xuất hiện ra nữa không đấy?

Chúng tôi rất e ngại là phái Bun ch−a hiểu hết cái "vẻ đẹp" của những cái tối đa và tối thiểu này. Thách đắt lên ba lần, rồi bớt đi 75% và tuyên bố là: "Giá cuối cùng", 0 chẳng lẽ ng−ời ta có thể mặc cả khác thế hay sao? Chẳng lẽ giữa việc buôn bán và chính trị cũng có sự khác nhau −?

Có, th−a các ngài, chúng tơi dám cam đoan với các ngài là có. Thứ nhất, trong chính trị có một vài đảng thực hiện một cách có hệ thống những nguyên tắc nhất định, vì nguyên tắc mà mặc cả thì khơng đ−ợc lịch sự. Thứ hai là, một khi những ng−ời nào liệt mình vào một đảng, coi một số yêu sách của mình nh− tối hậu th−, nghĩa là nh− điều kiện gia nhập đảng, thì tính trung

* Ln tiện xin nói. Có một điều hết sức tiêu biểu trong lời tranh luận của phái Bun, là lý lẽ nói rằng tờ ơTin tức cuối cùngằ21 đã đặc biệt cơng kích chúng tơi vì những chữ đó. Tại sao lại là đỉnh tột cùng một khi cái đỉnh tột cùng đó (yêu sách về chế độ liên bang) cách đây hơn hai năm đã đ−ợc nói rồi? Tờ "Tia lửa" trơng vào tính mau quên của độc giả!.. Th−a các ngài, hãy yên tâm: tác giả bài báo gọi bản điều lệ tối đa của các ngài là đỉnh tột cùng chính vì đỉnh tột cùng đó đã đ−ợc nói ra hai ngày (áng chừng) tr−ớc số 46 báo "Tia lửa", chứ không phải cách đây hai năm.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 8 phần 1 pps (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)