Ba điểm sửa đổ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 4 pot (Trang 26)

Số 1. Trong đoạn (A) II thay câu: "Việc cải tiến khơng ngừng về kỹ thuật dẫn đến tình trạng nền sản xuất nhỏ ngày càng bị nền sản xuất lớn loại trừ"

bằng câu:

"Kỹ thuật cải tiến không ngừng, nền sản xuất lớn phát triển ngày càng mạnh, nền sản xuất nhỏ ngày càng bị loại trừ hoặc rơi vào cảnh suy sụp".

Số 2. Trong đoạn (B) VII, sau câu: "Tất cả các giai cấp còn lại của xã hội hiện đại đều chủ tr−ơng duy trì những cơ sở của chế độ kinh tế hiện tại"

thêm câu:

"và ng−ời sản xuất nhỏ chết dần chết mịn d−ới ách chủ nghĩa t− bản, chỉ có nhận rõ tình thế khơng có lối thốt của mình và chuyển sang quan điểm của giai cấp vô sản, mới trở thành thật sự cách mạng"

còn câu tiếp theo đặt xuống dòng d−ới.

Số 3. Trong đoạn (B) XII thay câu: "khiến cho hàng triệu nông dân rơi vào cảnh chết dần chết mòn man rợ kiểu châu á"

bằng câu:

"khiến cho hàng triệu nơng dân bị bóc lột một cách man rợ theo kiểu châu á và chết dần chết mòn một cách đau đớn". Viết xong chậm nhất là

ngày 18 tháng Hai (3 tháng Ba) 1902

269

Nhận xét về

dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp của Plê-kha-nốp

Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh

Tơi cho rằng thiếu sót chung nhất và cơ bản nhất làm cho bản dự thảo c−ơng lĩnh này khơng thể đ−ợc chấp nhận, là tồn bộ hình thức của c−ơng lĩnh, cụ thể là: đó khơng phải là c−ơng lĩnh của một đảng chiến đấu thực tế mà là một Prinzipienerklọrung1), hơn nữa, đó là một c−ơng lĩnh cho sinh viên (nhất là trong ch−ơng chủ yếu nhất nói về đặc tr−ng của chủ nghĩa t− bản) và lại là cho sinh viên năm thứ nhất, là năm ng−ời ta chỉ nói về chủ nghĩa t− bản nói chung, chứ ch−a nói về chủ nghĩa t− bản Nga. Khuyết điểm căn bản đó cũng gây nên nhiều sự trùng lắp, hơn nữa, biến c−ơng lĩnh thành một bài thuyết minh. Tôi sẽ cố gắng chứng minh điều đó bằng cách phân tích từng điểm một, rồi sau đó tổng kết lại.

"Sự phát triển của trao đổi quốc tế" v.v. cho tới những chữ: "từ lâu đã trở thành một phong trào quốc tế" (ĐI - để tiện cho việc trích dẫn, tơi sẽ gọi mỗi chỗ xuống dịng, tức là passus bắt đầu từ chỗ xuống dòng, là đoạn và đánh số thứ tự).

Về thực chất khơng có gì có thể phản đối đ−ợc cả. Chỉ có những chữ "phong trào giải phóng vĩ đại của thời đại chúng ta" là thừa, vì đoạn d−ới đã nói nhiều và cụ thể về tính chất giải phóng của phong trào cơng nhân.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 4 pot (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)