Rõ ràng và mạch lạc

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 4 pot (Trang 31 - 36)

V. I. L ê - n i n

280

Nói về những nhận xét về hình thức của Đ V và VI, tơi có nhận xét nh− sau:

Đ V nói về xã hội t− sản "trong hình thức phát triển" đồng

thời lại nói rằng trong xã hội đó cịn ngun vẹn "tầng lớp thợ thủ cơng" và "tiểu nơng". Nói nh− thế là khơng chính xác. Nếu hiểu những chữ "trong hình thức phát triển" theo nghĩa lý luận chặt chẽ, thì trong một xã hội nh− thế, sẽ khơng cịn thợ thủ công cũng nh− khơng cịn tiểu nơng nữa. Thậm chí nếu hiểu những chữ đó theo nghĩa thơng th−ờng, tức là hiểu đó là những n−ớc phát triển nhất, thì hố ra là, chẳng hạn nh− ở n−ớc Anh, "tiểu nông" thực tế hầu nh− khơng cịn là một tầng lớp riêng biệt trong xã hội nữa.

"Sự thống trị của sản xuất hàng hoá dựa trên cơ sở quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa". Cách nói đó khơng thích đáng. Đ−ơng nhiên, nền sản xuất hàng hoá hồn tồn phát triển chỉ có thể có trong xã hội t− bản, nh−ng "sản xuất hàng hố" nói chung thì về mặt lơ-gích và lịch sử là prius1) chủ nghĩa t− bản.

Thuật ngữ "quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa" không đ−ợc dùng một cách nhất quán trong bản dự thảo. Thỉnh thoảng ng−ời ta lại thay thế nó bằng thuật ngữ "ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa" (Đ XI). Theo tôi, để hiểu c−ơng lĩnh một cách dễ dàng hơn, thì chỉ nên dùng một thuật ngữ thơi, cụ thể là thuật ngữ thứ hai, vì thuật ngữ thứ nhất có tính chất lý luận hơn và nếu khơng thêm chữ "hệ thống" v.v. (quan hệ) thì khơng chỉ rõ đ−ợc một khái niệm hoàn chỉnh.

"Thời kỳ thủ cơng phong kiến..." ở đây hình nh− ng−ời ta đã cố ý lựa chọn một cách nói rất khơng thích hợp với n−ớc Nga, bởi vì việc dùng thuật ngữ "chế độ phong kiến" để chỉ thời kỳ trung cổ của n−ớc ta th−ờng gây ra tranh

1) ― cái có tr−ớc , đầu tiên

Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 281

luận. Trong khi đó về thực chất, việc trình bày xã hội t− sản "phát triển" chính lại thích hợp với n−ớc Nga (ng−ời sản xuất nhỏ độc lập và tiểu nơng "cịn ngun vẹn", họ vẫn bán - "từng thời gian hay một cách th−ờng xuyên, sức lao động của mình" v.v.). Nh− vậy, chính qua cách diễn đạt của mình, bản dự thảo đã bác bỏ ý kiến cho rằng nếu chỉ trực tiếp và tuyệt đối nói về n−ớc Nga, thì khơng thể mơ tả đ−ợc đặc điểm phát triển của chủ nghĩa t− bản.

"Những ng−ời sản xuất nhỏ thủ công làm việc theo đơn đặt hàng..." Theo đơn đặt hàng của ng−ời tiêu dùng hay theo đơn đặt hàng của con buôn trung gian? Chắc là của ng−ời tiêu dùng. Nh−ng chính ở Nga, đa số những ng−ời sản xuất nhỏ trong công nghiệp lại không làm việc theo đơn đặt hàng mà để đem ra thị tr−ờng bán.

"... Bộ phận quan trọng nhất của vật phẩm tiêu dùng"... (tại sao lại cũng không phải là "t− liệu sản xuất"?)... "sản xuất ra để tiêu thụ trên thị tr−ờng trong n−ớc hoặc thị tr−ờng quốc tế..." Những chữ gạch d−ới là nhắc lại thừa, vì trong Đ I đã có nói đến sự phát triển của trao đổi quốc tế.

"...T− liệu sản xuất và l−u thơng" hàng hố. Tôi nghĩ rằng các chữ gạch d−ới nên rút khỏi c−ơng lĩnh mà đ−a vào phần thuyết minh, vì trong xã hội sản xuất hàng hoá căn cứ vào quyền sở hữu của bọn t− bản về t− liệu sản xuất, ta có thể suy ra quyền sở hữu của chúng về t− liệu l−u thơng.

"... Gồm những ng−ời khơng có t− liệu sản xuất và l−u thông nào, ngồi sức lao động của mình ra..." Khơng thể nói nh− thế.

Nói rằng phải "th−ờng xuyên hoặc từng thời gian - trong cả năm hoặc mấy tháng" bán sức lao động của mình, là một chi tiết thừa, nên đ−a vào phần thuyết minh.

(Đ VI) "... Làm tăng tác dụng kinh tế của các xí nghiệp cơng nghiệp lớn", - và ở d−ới: thu hẹp vai trò của những ng−ời sản xuất nhỏ độc lập nói chung. Có phải tình cờ đã bỏ qua các xí nghiệp nơng nghiệp lớn hay không? hay là

V. I. L ê - n i n

282

muốn nói rằng chỉ có tác dụng kinh tế của các xí nghiệp lớn trong công nghiệp mới tăng lên, cịn vai trị của các xí nghiệp nhỏ thì cả trong cơng nghiệp lẫn trong nông nghiệp đều bị thu hẹp lại? Nếu là ý thứ hai thì nh− vậy là hồn tồn khơng đúng. Cả trong nông nghiệp nữa, "tác dụng kinh tế của các xí nghiệp lớn" cũng tăng lên (chỉ cần lấy các máy móc làm tỉ dụ cũng đủ thấy nh− thế, mà ở trên đã đ−a ra nhiều tỉ dụ khác). Đ−ơng nhiên, trong nơng nghiệp, q trình diễn ra vơ cùng phức tạp hơn, nh−ng nên đề cập đến việc đó (với những sự giải thích cụ thể) trong phần thuyết minh.

... Sự lệ thuộc "ít nhiều hồn tồn, ít nhiều rõ ràng, ít nhiều nặng nề..." - theo ý tơi đó là những chữ thừa và làm yếu nghĩa đi. Những chữ trong dự thảo đầu tiên: "tôi tớ và những kẻ nộp cống", nghe mạnh hơn và nổi bật hơn.

Đ VII, ở quãng đầu, đã nhắc lại một cách vơ ích, lại một lần

nữa nói đến "biến những ng−ời sản xuất nhỏ thành những ng−ời vơ sản", mặc dù đã nói ở ĐĐ V và VI.

Đ VII giải thích một cách rộng rãi tại sao mức cầu về sức lao

động tăng chậm hơn mức cung. Trong tr−ờng hợp này ch−a chắc là "sự rộng rãi" đã làm lợi cho cách trình bày. Đ−ơng nhiên là dù sao thì cũng khơng thể giải thích q trình một cách đầy đủ đ−ợc (chẳng hạn, ng−ời ta nói đến việc sử dụng sức lao động của phụ nữ và trẻ em ngày càng tăng, mà không nhắc đến việc tăng c−ờng độ lao động v.v.). Vì thế đúng hơn cả là đ−a tồn bộ sự giải thích (với tỉ dụ cụ thể) vào phần thuyết minh, còn trong c−ơng lĩnh chỉ nên xác định xem mâu thuẫn của chủ nghĩa t− bản biểu hiện ra ở chỗ nào, chiều h−ớng phát triển của nó ra sao.

Có ng−ời phản đối rằng nếu nói: "kỹ thuật ngày càng tiến bộ, thì mức cầu về sức lao động càng tăng chậm hơn mức cung về sức lao động", thì nh− vậy là trình bày sự việc khơng đúng; vì "mức cung" tăng lên quyết khơng phải chỉ phụ thuộc độc vào "sự tiến bộ kỹ thuật". Nh−ng sự phản đối

Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 283

đó khơng có căn cứ, vì những chữ "càng... càng" hồn tồn khơng cùng nghĩa với những chữ "vì... cho nên". Do đâu mà "mức cung" tăng lên, điều đó đã trình bày ở đoạn trên ("phá sản", "loại trừ" etc.), cịn cụ thể hơn thì sẽ giải thích trong phần thuyết minh.

"...Phần của giai cấp công nhân trong tổng khối l−ợng của cải vật chất do sức lao động của họ làm ra, không ngừng bị giảm sút đi..." Những chữ đó đã có trong đoạn nói về sự tăng thêm mức độ bóc lột (hãy so sánh với những đoạn nói ở ngay tr−ớc đoạn dẫn chứng). Vì thế ng−ời ta có thể nghĩ rằng "phần" có nghĩa là tỷ lệ giữa v với v + m. Nh−ng nếu thế thì điều đó là thừa và khơng phù hợp với các chữ "tổng khối l−ợng của cải".

Còn nếu tổng khối l−ợng = c + v + m thì tr−ớc hết gọi tỷ lệ giữa c+m (so với v) là "phần" thì khơng hợp lý, vì "phần", nói chung, tức là cái đ−ợc đem phân chia ra, tức là vật phẩm tiêu dùng. Sau nữa, về mặt nội dung luận điểm đó có thể xếp vào tiết sau nói về sự tăng thêm của cải xã hội (c + v + m) và tình trạng bất bình đẳng xã hội. Vì vậy tốt hơn hết là bỏ những chữ đã dẫn đó đi, vì đ−ợc nhắc lại thừa.

Ngồi ra qua cách diễn đạt này, những chữ đó muốn nói đến một xã hội phát triển trong đó chỉ có cơng nhân làm thuê và bọn t− bản [bởi vì, chính phần của ng−ời sản xuất nhỏ cũng bị giảm đi] nh−ng điều đó lại khơng phù hợp với đoạn V là đoạn nói rằng ngay cả trong một xã hội "phát triển" vẫn còn những ng−ời sản xuất nhỏ.

Đ VIII đáng lẽ phải đặt sau ĐĐ IX và X: hai đoạn sau nói về

các cuộc khủng hoảng, tức là nói về một trong những mâu thuẫn của chủ nghĩa t− bản, còn Đ VIII thì tổng kết tất cả các mâu thuẫn của chủ nghĩa t− bản và tất cả chiều h−ớng phát triển của nó.

Tiếp theo các chữ "tăng năng suất lao động" lẽ ra nên thêm: "của lao động xã hội và ngày càng xã hội hóa". Dự

V. I. L ê - n i n

284

thảo nói đến q trình xã hội hóa lao động một cách khơng đúng chỗ (Đ XI), và nói d−ới một hình thức quá hẹp ("quá trình cải tiến kỹ thuật ngày càng liên hợp lao động của công nhân lại"). Việc chủ nghĩa t− bản xã hội hóa lao động không phải chỉ biểu hiện ở chỗ "liên hợp lao động của công nhân lại" mà thôi.

Những chữ "tăng thêm sự cách biệt giữa những ng−ời hữu sản và những ng−ời vô sản" đặt sau các chữ "tăng thêm bất bình đẳng xã hội", là một sự nhắc lại thừa. Mà để nói rõ về hậu quả xã hội chủ yếu của tất cả các mâu thuẫn của chủ nghĩa t− bản nh− đã nói ở trên và để chuyển sang nói về cuộc đấu tranh giai cấp, thì phải nói đến "cái hố ngày càng sâu" ngăn cách giai cấp vô sản và giai cấp t− sản.

Nhân tiện cũng nói thêm. Về việc nhận định những hậu quả xã hội của chủ nghĩa t− bản, cần phải nói rằng ở đây bản dự thảo đặc biệt mắc phải nh−ợc điểm là đã rơi vào sự trừu t−ợng, vì nó chỉ bó hẹp trong luận điểm hồn tồn khơng đầy đủ: "làm tăng thêm những khó khăn trong cuộc đấu tranh để sống và tất cả những sự thiếu thốn và đau khổ liên quan đến cuộc đấu tranh đó". Theo tơi, việc nêu lên một cách rõ ràng hơn những hậu quả xã hội đang đặc biệt đè nặng lên cả giai cấp công nhân lẫn những ng−ời sản xuất nhỏ, là một điều tuyệt đối cần thiết.

Để bác lại cách trình bày những hậu quả ấy trong bản phản dự thảo, ng−ời ta nói rằng, tỉ dụ nh− những chữ "mọi sự lăng nhục" là khơng chính xác. Tơi nghĩ rằng những chữ đó là chính xác, vì những chữ đó bao gồm tất cả các hiện t−ợng nh− mãi dâm, biến "trí thức" thành những ng−ời làm thuê tầm th−ờng, biến ng−ời công nhân thành kẻ bán vợ đợ con, phục tùng kỷ luật sắt của t− bản, dùng lực l−ợng kinh tế để áp bức về chính trị, để gây áp lực đối với tự do t− t−ởng v. v. và v. v.. Tơi cũng thấy hồn tồn cần thiết phải nói đến "sự nghèo nàn và cùng khổ của quần chúng" trong chế độ t− bản. Tơi khơng đề nghị phải nói rằng sự nghèo nàn và

Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 285

cùng khổ ngày càng tăng lên một cách tuyệt đối, nh−ng tơi hồn tồn đồng ý với ý kiến của Cau-xky, cho rằng "ein aus-fỹhrliches s.-d. Programm, welches nicht erkennen lọòt, daò der Kapitalismus naturnotwendig Massenarmut und Massen-elend erzeugt, das nicht als den Inhalt des Strebens der Sd-tie den Kampf gegen diese Armut und dieses Elend bezeichnet, verschweigt die entscheidende Seite unserer Bewegung und enthọlt also eine empfindliche Lỹcke" 1) (chống lại bản dự thảo của áo).

Theo tôi, cũng cần phải chỉ ra rằng "tất cả những lợi ích chủ yếu" (có nghĩa là khơng phải tuyệt đối tất cả) "trong q trình phát triển lực l−ợng sản xuất đều do một nhúm dân c− chiếm độc quyền".

ĐĐ IX và X nói về các cuộc khủng hoảng. Về thực chất, ở đây,

khơng có gì phải phản đối cả, vì cách diễn đạt đã đ−ợc sửa đổi. Nh−ng về hình thức, thì những đoạn này có nh−ợc điểm là có nhiều câu nhắc đi nhắc lại (lại "thị tr−ờng toàn thế giới", lại "các quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa"). Tốt hơn cả là hoàn toàn gạt ra khỏi c−ơng lĩnh cái ý định giải thích các cuộc khủng hoảng, mà chỉ nhận xét rằng các cuộc khủng hoảng là không tránh khỏi và đ−a những câu giải thích và phát triển vào phần thuyết minh. Nếu khơng làm nh− thế, mà cứ nói, chẳng hạn, cả về khủng hoảng và "thời kỳ đình đốn" thì nhìn chung và tồn bộ, cũng vẫn khơng thể bao qt đ−ợc tồn bộ chu kỳ cơng nghiệp t− bản chủ nghĩa.

Ng−ời ta cứ lắp đi lắp lại mãi hậu quả xã hội của các cuộc khủng hoảng (chỉ cần nói rằng q trình trở nên "gay gắt" v. v. cũng đủ) và cũng lại nói một cách quá yếu ớt: các

1) ― "một bản c−ơng lĩnh dân chủ - xã hội hồn bị, mà khơng nói rõ rằng chủ nghĩa t− bản tất nhiên phải đẻ ra sự nghèo khổ và bần cùng hóa rằng chủ nghĩa t− bản tất nhiên phải đẻ ra sự nghèo khổ và bần cùng hóa của quần chúng và khơng coi cuộc đấu tranh chống sự nghèo khổ và bần cùng hóa là nội dung của yêu sách của đảng dân chủ - xã hội, - thì c−ơng lĩnh đó đã bỏ qua một điều có ý nghĩa quyết định nhất trong phong trào của chúng ta và nh− vậy là phạm một thiếu sót lớn"

V. I. L ê - n i n

286

cuộc khủng hoảng khơng những chỉ làm cho tình cảnh của những ng−ời sản xuất nhỏ trở nên khó khăn, khơng những chỉ làm cho tình cảnh của họ trầm trọng một cách t−ơng đối và tuyệt đối, mà còn trực tiếp làm cho họ phá sản và đẩy họ vào hàng ngũ vô sản.

Đối với ĐĐ XI và XII, tơi có một ý kiến phản đối có tính ngun tắc vơ cùng quan trọng: những đoạn đó trình bày một cách hồn tồn phiến diện và khơng đúng thái độ của giai cấp vô sản đối với những ng−ời sản xuất nhỏ (vì "quần chúng lao động và bị bóc lột" chính là gồm giai cấp vô sản và những ng−ời sản xuất nhỏ). Những đoạn đó trực tiếp mâu thuẫn với các luận điểm cơ bản của "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" và của các Điều lệ của Quốc tế 105 cũng nh− của phần lớn các c−ơng lĩnh hiện nay của đảng dân chủ - xã hội, và mở toang cửa cho mọi thứ hiểu lầm kiểu phái dân túy, "các nhà phê phán" và mọi loại tiểu t− sản khác.

"... Sự bất mãn của quần chúng lao động và bị bóc lột tăng lên" - điều đó đúng, nh−ng coi sự bất mãn của giai cấp vô sản và sự bất mãn của những ng−ời sản xuất nhỏ là giống nhau và gộp lại làm một nh− ở đây ng−ời ta đã làm, thì nh− vậy là hoàn tồn khơng đúng. Sự bất mãn của những ng−ời sản xuất nhỏ th−ờng rất dễ sinh ra (và tất nhiên phải sinh ra trong lớp ng−ời ấy hoặc trong đại bộ phận lớp ng−ời ấy) ý đồ bảo toàn sự tồn tại của họ, với tính cách là ng−ời tiểu t− hữu, tức là bảo toàn cơ sở của chế độ hiện tại và có khi lại kéo chế độ đó lùi trở lại.

"... Cuộc đấu tranh của họ, và tr−ớc hết là cuộc đấu tranh của đại biểu tiền phong của họ, tức là giai cấp vô sản, trở nên gay gắt thêm..." Đ−ơng nhiên, cả cuộc đấu tranh của những ng−ời sản xuất nhỏ cũng trở nên gay gắt. Nh−ng cuộc "đấu tranh" của họ rất th−ờng hay có chiều h−ớng chống lại giai cấp vơ sản, vì về rất nhiều ph−ơng diện, chính địa vị của những ng−ời sản xuất nhỏ làm cho lợi ích của họ đối lập hẳn với lợi ích của giai cấp vơ sản. Nói chung giai cấp vơ sản tuyệt

Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 287

nhiên không phải là "đại biểu tiền phong" của giai cấp tiểu t− sản. Sự việc nh− thế chỉ có thể xảy ra khi nào ng−ời sản xuất nhỏ nhận thức đ−ợc rằng họ sẽ không tránh khỏi bị tiêu diệt, khi nào họ "từ bỏ quan điểm của họ và đứng về quan điểm của giai cấp vơ sản". Cịn đại biểu tiền phong của ng−ời sản xuất nhỏ hiện đại ch−a từ bỏ "quan điểm của mình", rất nhiều khi lại

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 4 pot (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)