V. I. L ê - n i n
294
chế độ nông nô, chế độ chuyên chế v. v.) thay đổi nhiệm vụ tr−ớc mắt của chúng ta nh− thế nào đó.
Đ XVIII: "ở Nga, chủ nghĩa t− bản ngày càng trở thành ph−ơng thức sản xuất chiếm −u thế..." Nói nh− vậy hồn tồn ch−a đủ. Nó đã chiếm −u thế rồi (- nếu tơi nói rằng 60 có −u thế hơn 40, thì điều đó hồn tồn khơng có nghĩa rằng 40 khơng tồn tại hoặc chỉ là con số nhỏ không quan trọng). ở n−ớc ta, hãy cịn vơ số bọn dân túy, bọn tự do dân túy hóa, và "các nhà phê phán" đang giật lùi một cách mau chóng về chủ nghĩa dân túy, nên ở đây, khơng thể để có một điểm nào mơ hồ. Và nếu chủ nghĩa t− bản vẫn ch−a "chiếm −u thế", thì có lẽ hãy khoan nói đến đảng dân chủ - xã hội.
"... đặt đảng dân chủ - xã hội lên địa vị chủ yếu nhất..." Chủ nghĩa t− bản chỉ mới đang trở thành chiếm −u thế, thế mà
chúng ta đã ở địa vị "chủ yếu nhất"... Tơi cho rằng hồn tồn khơng nên nói địa vị chủ yếu nhất: điều đó sẽ tự tốt lên từ toàn bộ bản c−ơng lĩnh đó. Chúng ta đừng nên nói về chúng ta, mà cứ để lịch sử nói về chúng ta.
Chắc là bản dự thảo khơng đồng ý nói: chế độ xã hội nơng nơ cũ, vì cho rằng nói "chế độ nơng nơ" thì chỉ hợp với chế độ pháp luật thơi. Tơi nghĩ rằng sự phân biệt đó khơng có căn cứ: "chế độ nông nô" đ−ơng nhiên là một thể chế pháp luật, nh−ng nó lại thích ứng với chế độ kinh tế riêng biệt của địa chủ (và nơng dân), nó cịn đ−ợc thể hiện trong hàng loạt quan hệ thông th−ờng không đ−ợc quy định về mặt "pháp luật". Vì thế vị tất phải tránh cách nói: "chế độ xã hội tiền t− bản, nông nô".
Trong c−ơng lĩnh của chúng ta mà "mô tả" chế độ nơng nơ (quần chúng, có thể nói là một vật sở hữu đã chịu lễ thánh) là một việc hồn tồn khơng phải chỗ và thừa.
Về ảnh h−ởng của những tàn tích của chế độ nơng nơ, mà chỉ nói rằng những tàn tích đó là một cái ách nặng nề đè lên quần chúng lao động, thì ch−a đủ. Cần phải nói đến cả
Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 295
việc kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất trong n−ớc, lẫn các hậu quả xã hội khác của chế độ nông nô *.
Đ XIX. Theo tơi, nói rằng đối với chúng ta, chế độ dân chủ (resp.: tự do chính trị) là "một b−ớc quá độ" (quá độ để đi đến đâu? vì ở d−ới, chúng ta đã trực tiếp nói rằng chế độ cộng hịa là một yêu sách thực tiễn tr−ớc mắt), rằng hiến pháp là một "thứ bổ sung (trong bản dự thảo viết là "tài sản", rõ ràng đây là lỗi của ng−ời chép lại) tự nhiên về pháp luật cho quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa", nói nh− thế là hồn toàn thừa. Điều ấy là hồn tồn khơng đúng chỗ ở trong c−ơng lĩnh. Chỉ cần nói rằng chế độ chuyên chế kìm hãm hoặc làm trở ngại "mọi sự phát triển của xã hội" là đủ, có nghĩa là cả sự phát triển của chủ nghĩa t− bản cũng không dung hợp với chế độ chuyên chế. Những chi tiết về vấn đề này phải đ−a sang phần thuyết minh, cịn trong c−ơng lĩnh thì những chi tiết ấy chỉ làm yếu sự tuyên chiến của chúng ta với chế độ chuyên chế và làm cho c−ơng lĩnh có tính chất sách vở, trừu t−ợng.
ở đây cần gì những đoạn chung chung nói đến những thứ
bổ sung về mặt pháp luật cho chủ nghĩa t− bản, và "chế độ pháp luật" (Đ XX) khi mà ở đoạn d−ới, chúng ta đã nói đến chế độ cộng hòa một cách trực tiếp hơn, rõ ràng hơn? (Nhân tiện nói thêm, trong Đ XX có nói "chế độ nơng nơ cũ", nghĩa là ở đây, chính bản dự thảo đã làm cho chữ "chế độ nơng nơ" có một ý nghĩa rộng hơn là ý nghĩa pháp luật.)
Cũng khơng cần nói đến việc chế độ chun chế khơng dung hợp với chế độ pháp luật, vì ngay bây giờ ta đề ra yêu sách phải lật đổ nó đi và thay thế nó bằng chính thể cộng hịa. Tốt hơn nên nói rõ ràng hơn về tình trạng nhân dân "khơng có quyền" d−ới chế độ chuyên chế, v. v..
_________
* Nhân tiện nói thêm. Trong bản phản dự thảo mà nói: "khiến cho nơng dân rơi vào cảnh chết dần chết mòn dã man kiểu châu á" thì khơng đạt. Có thể nói: cảnh tiêu vong hay đại loại nh− thế.
V. I. L ê - n i n
296
"... Chế độ chuyên chế là kẻ thù độc ác nhất đối với những nguyện vọng giải phóng của giai cấp cơng nhân..."; nên nói thêm: "và đối với sự phát triển văn hóa của tồn dân" hoặc đại loại nh− thế. Nh− thế, chúng ta sẽ nói lên (khơng phải bằng những lời nói sng về tính chất "đại biểu") rằng đảng dân chủ - xã hội đại biểu cho lợi ích khơng những của giai cấp công nhân mà cịn của tồn bộ sự phát triển xã hội nữa.
Tóm tắt tất cả những nhận xét đã nói ở trên, tơi thấy trong bản dự thảo có bốn thiếu sót cơ bản làm cho, theo ý tơi, khơng thể chấp nhận đ−ợc bản dự thảo đó:
1) có nhiều đoạn trình bày vơ cùng trừu t−ợng, d−ờng nh− những đoạn trình bày đó viết ra khơng phải để dùng cho một đảng chiến đấu mà là để dùng cho một giáo trình;
2) vấn đề chủ nghĩa t− bản đặc biệt của Nga đã bị bỏ qua và bị làm lu mờ ⎯ đó là một thiếu sót đặc biệt quan trọng, vì c−ơng lĩnh cần phải là một bản tổng kết và một kim chỉ nam cho công tác tuyên truyền chống chủ nghĩa t− bản Nga. Chúng ta phải trực tiếp đánh giá và trực tiếp tuyên chiến với chính chủ nghĩa t− bản Nga;
3) trình bày một cách hồn tồn phiến diện và khơng đúng về quan hệ của giai cấp vô sản với ng−ời sản xuất nhỏ, do đó làm cho chúng ta mất cơ sở trong cuộc đấu tranh chống "các nhà phê phán" và nhiều bọn khác;
4) khuynh h−ớng ln ln muốn giải thích ở trong c−ơng lĩnh, về quá trình phát triển. Nh−ng sự giải thích đó hồn tồn khơng đem lại kết quả mà cịn làm cho sự trình bày trở nên dài dịng, có nhiều đoạn nhắc đi nhắc lại, th−ờng xuyên biến bản c−ơng lĩnh thành bài thuyết minh.
Viết xong tr−ớc ngày 14 (27) tháng Ba 1902
297