V. I. L ê - n i n
274
Khơng lơ-gích, vì q trình nền sản xuất lớn loại trừ nền sản xuất nhỏ (Đ VI) và quá trình xã hội phân chia thành ng−ời t− sản và ng−ời vơ sản (ĐV) chỉ là một q trình thơi. Và điều đó khơng đ−ợc trình bày trong bản dự thảo. Theo bản dự thảo thì nh− thế này: Luận điểm thứ nhất. Chủ nghĩa t− bản phát triển có nghĩa là đại bộ phận nền sản xuất nhỏ độc lập bị nền sản xuất lớn dùng công nhân làm thuê, loại trừ. Luận điểm thứ hai. Sự thống trị của chủ nghĩa t− bản mở rộng tùy theo mức độ nền sản xuất lớn loại trừ nền sản xuất nhỏ...
Vì lý do đã nói ở trên, tơi nghĩ rằng hai đoạn đó nên nhập lại làm một và trong đó nên trình bày q trình phát triển nh− sau: kỹ thuật phát triển - nền sản xuất lớn loại trừ nền sản xuất nhỏ - t− liệu sản xuất tập trung trong tay bọn t− bản và địa chủ - những ng−ời sản xuất nhỏ độc lập bị phá sản, tức là bị biến thành vô sản hoặc bị lệ thuộc vào t− bản.
Để phản đối cách diễn đạt đó (đã đ−ợc trình bày trong bản phản dự thảo), có ng−ời nói:
(1) Cách diễn đạt đó trình bày sự việc tựa hồ nh− là sự phá sản của nơng dân Nga (resp. sự hình thành của chế độ sở hữu lớn về ruộng đất ở Nga v.v.) chỉ phụ thuộc vào sự phát triển của chủ nghĩa t− bản.
Theo tơi, sự phản đối đó khơng có căn cứ. ở một chỗ thích đáng (tức là ở cuối c−ơng lĩnh) đã nói một cách hồn tồn rõ ràng rằng n−ớc ta cịn có vơ số tàn tích của chế độ nơng nơ và những tàn tích đó "làm cho" q trình phát triển "có tính chất dã man". Nh−ng một khi chúng ta cho quá trình phát triển của chủ nghĩa t− bản là quá trình cơ bản trong sự phát triển kinh tế - xã hội của n−ớc Nga, thì ngay từ đầu, chúng ta phải xác định q trình đó, các mâu thuẫn và hậu quả của nó. Chỉ có nh− vậy, chúng ta mới có thể diễn tả một cách nổi bật ý kiến của chúng ta cho rằng quá trình phát triển của chủ nghĩa t− bản, quá trình loại trừ nền sản xuất nhỏ, quá trình tập trung tài sản v.v. đang và sẽ tiếp
Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 275
diễn, bất chấp tất cả các tàn tích của chế độ nơng nơ và v−ợt qua tất cả các tàn tích đó.
(2) Có ng−ời nói rằng luận điểm "nền sản xuất lớn càng ngày càng loại trừ nền sản xuất nhỏ" là "khẳng định q", là "rập khn" v.v..
Vì thế tơi phải giải thích vì lý do gì mà tơi cho rằng cách diễn đạt đó khơng kém đúng đắn và tiện lợi hơn nhiều so với cách diễn đạt trong bản dự thảo mà ta đang phân tích: "tác dụng kinh tế của các xí nghiệp lớn tăng lên, số l−ợng t−ơng đối các xí nghiệp nhỏ giảm sút, vai trị của các xí nghiệp nhỏ đó trong đời sống kinh tế - xã hội của n−ớc nhà thu hẹp lại".
Đứng về ph−ơng diện lý luận thuần tuý mà nói, thì cả hai cách diễn đạt đó hồn tồn có ý nghĩa nh− nhau, và mọi m−u toan dựng lên giữa chúng một sự khác nhau về thực chất, đều chỉ là tuỳ tiện *."Tác dụng của các xí nghiệp lớn tăng lên và vai trị của các xí nghiệp nhỏ thu hẹp lại" - đó chính là sự loại trừ. Loại trừ khơng thể có nghĩa nào khác. Vấn đề nền sản xuất lớn loại trừ nền sản xuất nhỏ sở dĩ trở nên phức tạp và rắc rối, đó hồn tồn khơng phải vì có một ng−ời nào đó có thể (có thể do thực tâm) khơng hiểu đ−ợc rằng loại trừ có nghĩa là "tác dụng của các xí nghiệp lớn tăng lên và vai trị của các xí nghiệp nhỏ thu hẹp lại", - mà hồn tồn chỉ là vì khó đồng ý với nhau về việc lựa chọn triệu chứng và dấu hiệu của sự loại trừ, resp. tác dụng tăng lên, resp. vai trị thu hẹp lại.
Nhìn một cách hết sức tổng quát thì quá trình phát triển của chủ nghĩa t− bản về ph−ơng diện đó có thể diễn tả nh− sau:
* Với những ng−ời không tán thành điều đó, chúng tơi đề nghị hãy đ−a ra hoặc ngay cả nghĩ ra chỉ một thí dụ về "tác dụng kinh tế của các xí nghiệp lớn tăng lên và vai trị của các xí nghiệp nhỏ thu hẹp lại" lại khơng
phải là việc các xí nghiệp lớn loại trừ các xí nghiệp nhỏ nh− mọi ng−ời đều
V. I. L ê - n i n 276 Thời kỳ đầu. Toàn bộ sản xuất = 100. Sản xuất lớn = a. Sản xuất nhỏ = 100 - a. Thời kỳ sau. Toàn bộ sản xuất = 200 Sản xuất lớn = 2a + b. Sản xuất nhỏ = 200 - 2a - b. Ta có thể mạnh dạn khẳng định rằng tất cả và bất kỳ số liệu nào về t−ơng quan giữa sản xuất lớn và sản xuất nhỏ đều hợp với cơng thức đó. Và khơng có một ng−ời nào muốn hiểu q trình đó lại có thể nghi ngờ rằng đó chính khơng phải là sự loại trừ. Nếu tính về mặt số l−ợng, dù 200 - 2a - b có lơn hơn 100 - a (loại trừ t−ơng đối) hoặc nhỏ hơn (loại trừ tuyệt đối) thì vơ luận thế nào cũng vẫn là loại trừ. Chỉ có "nhà phê phán" nào khơng muốn hiểu thì mới "khơng hiểu" điều đó, nh−ng những ng−ời nh− thế thì khơng thể nào làm cho họ vừa lịng đ−ợc. Nh−ng trong phần thuyết minh, sẽ có những biện pháp trực tiếp chống lại họ.
Tất cả khó khăn của vấn đề tuyệt nhiên khơng phải ở chỗ phải hiểu rằng sự thay đổi nói trên là "loại trừ", mà là ở chỗ xác định nh− thế nào những số l−ợng: 100, a và v.v. ấy. Mà đấy là một vấn đề cụ thể, một vấn đề thực tế, và việc giải quyết vấn đề đó khơng nhích lên đ−ợc mảy may nếu đ−a ra những chữ: "tác dụng tăng lên và vai trò thu hẹp lại".
Chẳng hạn, trong tuyệt đại đa số tr−ờng hợp, tất cả các thống kê công nghiệp châu Âu đều xác định "tác dụng" và "vai trị" đó bằng số cơng nhân (cịn thống kê nơng nghiệp thì bằng số l−ợng ruộng đất). Và cũng ch−a có ai lại có ý định nghi ngờ rằng sự giảm sút một bộ phận cơng nhân (resp. ruộng đất) chính khơng phải là sự loại trừ. Nh−ng tồn bộ sự khó khăn là ở chỗ rất nhiều khi các dấu hiệu nh− số công nhân (resp. số l−ợng ruộng đất) lại khơng đủ để chứng minh vấn đề. Có thể là sự loại trừ các xí nghiệp nhỏ đi đơi với tình trạng một bộ phận cơng nhân (ruộng đất) tăng lên trong các xí nghiệp đó, - chẳng hạn, nếu những cơng nhân đó đã chế
Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 277
biến nguyên liệu của xí nghiệp khác rồi; nếu ruộng đất đó đ−ợc canh tác bằng gia súc kém hơn, bằng công nhân kém đ−ợc bảo đảm hơn về đời sống, canh tác kém hơn, bón phân kém hơn v.v. và v.v.. Mọi ng−ời đều biết rằng những lý lẽ "phê phán" chống "giáo điều mác-xít" chính lại đầy rẫy những sự "hiểu lầm" nh− thế, mà không hề mảy may tránh khỏi các sự "hiểu lầm" đó bằng cách thay thế danh từ "loại trừ" bằng "tác dụng tăng lên và vai trị thu hẹp lại", vì "mọi ng−ời đều quen" biểu thị một cách đơn giản "tác dụng" và "vai trị" bằng số cơng nhân và số l−ợng ruộng đất.
Khơng ai nghi ngờ rằng các q trình nh− sau: nơng dân phân hố, việc sử dụng máy móc phát triển, đặc biệt là đối với các nghiệp chủ lớn, đàn súc vật canh tác của các nghiệp chủ lớn đ−ợc cải tạo, đàn gia súc của các nghiệp chủ nhỏ bị thối hố (dùng bị thay ngựa v.v.), "yêu cầu" về nhân công làm thuê trong các xí nghiệp lớn tăng lên và ngày lao động kéo dài, resp. ng−ời tiểu nông phải giảm tiêu dùng, các nghiệp chủ lớn cải tiến việc canh tác và bón phân cho ruộng đất, các nghiệp chủ nhỏ canh tác khơng tốt ruộng đất và bón phân khơng đủ, các nghiệp chủ lớn v−ợt các nghiệp chủ nhỏ về tín dụng và hiệp tác v.v. và v.v. - lại không phải là sự loại trừ của nền sản xuất lớn đối với nền sản xuất nhỏ (trong lĩnh vực nông nghiệp). Chứng minh rằng tất cả các q trình đó có nghĩa là "loại trừ" thì hồn tồn khơng khó (và thậm chí khơng có gì phải chứng minh), - cái khó là ở chỗ phải chứng minh rằng cần chú ý đến chính các q trình đó, rằng các q trình đó đang diễn ra thực sự. Những chữ "tác dụng tăng lên và vai trị thu hẹp lại" khơng làm cho khó khăn ấy đ−ợc giảm đi chút nào: chỉ có thuyết minh rõ, chỉ có đ−a ra những thí dụ chứng tỏ rằng ng−ời ta không biết xác định (không muốn xác định) một sự thể hiện thực sự quá trình loại trừ ( = tác dụng tăng lên và vai trị thu hẹp lại), thì mới làm giảm đ−ợc khó khăn đó.
V. I. L ê - n i n
278
Thật là một ảo t−ởng thuần tuý nhất, nếu cho rằng những chữ "tác dụng tăng lên và vai trị thu hẹp lại" là sâu sắc hơn, có nội dung hơn, rộng rãi hơn cái chữ "loại trừ" "hẹp nghĩa" và "rập khn". Những chữ đó khơng làm cho sự hiểu biết về quá trình thêm sâu sắc một chút nào, chúng chỉ diễn tả q trình đó một cách mơ hồ hơn và lờ mờ hơn. Và sở dĩ tôi phản đối một cách kiên quyết nh− vậy những chữ đó khơng phải là vì những chữ đó khơng đúng về mặt lý luận, mà chính là vì chúng làm cho sự mơ hồ giản đơn thành ra có vẻ sâu sắc.
Một ng−ời "đã từng học ở tr−ờng trung học" và hiểu rằng giảm một phần (chứ hoàn tồn khơng nhất thiết là giảm một cách tuyệt đối) cũng có nghĩa là loại trừ, thì sẽ thấy rằng trong sự mơ hồ đó có cái ý định che đậy chân t−ớng của cái luận điệu "giáo điều mác-xít" đã bị các nhà phê phán bơi nhọ *. Ng−ời nào ch−a từng học ở tr−ờng trung học thì chỉ biết thở dài tr−ớc cái "học vấn thâm thúy" khó hiểu đó, trong khi đó thì hai chữ "loại trừ" lại gợi cho mỗi ng−ời thợ thủ công và mỗi nông dân nghĩ đến hàng chục, hàng trăm thí dụ quen thuộc đối với họ. Nếu họ ch−a hiểu ngay câu đó với tất cả ý nghĩa rộng của nó, thì cũng chẳng sao: selbst wenn einmal ein Fremdwort oder ein nicht auf den ersten Blick in seiner ganzen Tragweite zu erfassender Satz vorkommt, schadet das nichts. Der mỹndliche Vortrag in den Versammlungen, die schriftliche erklọrung in der Presse tut da alles Nửtige, und der kurze, prọgnante Satz befestigt sich dann, einmal verstanden, im Gedọchtniss, wird Schlagwort, ____________
* Sự giải thích nh− thế về sự mơ hồ lại càng không thể tránh khỏi nếu ng−ời ta càng biết đến cách diễn đạt rõ ràng, chẳng hạn, trong C−ơng lĩnh
éc-phuya: "...geht die Verdrọngung der zersplitterten Kleinbetriebe durch
kolossale Groịbetriebe..."1).
1) — "...việc các xí nghiệp lớn, khổng lồ loại trừ các xí nghiệp nhỏ, phân tán đang diễn ra..." phân tán đang diễn ra..."
Nhận xét về dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của Plê-kha-nốp 279
und das passiert der breiteren auseinandersetzung nie1). (Ăng- ghen trong lời phê phán dự thảo éc-phuya)104.
Xét về mặt dùng chữ, thì lấy những chữ "tác dụng tăng lên và vai trò thu hẹp lại" thay cho chữ loại trừ, cũng khơng thoả đáng. Đó khơng phải là ngơn ngữ của một đảng cách mạng, mà là ngôn ngữ của tờ "Tin tức n−ớc Nga". Đó khơng phải là thuật ngữ tuyên truyền xã hội chủ nghĩa mà là thuật ngữ của một tập san thống kê. Rõ ràng là những chữ ấy đã đ−ợc cố ý lựa chọn để tạo cho độc giả cái cảm giác hình nh− q trình mà ta phân tích là một q trình khơng gay gắt, khơng đ−a đến một cái gì rõ ràng cả, một q trình khơng đau khổ. Nh−ng vì trong thực tế, tất cả cái đó đều diễn ra một cách hoàn toàn ng−ợc lại, cho nên những chữ ấy rõ ràng là không đúng. Chúng ta không thể và không nên chọn những cách diễn đạt trừu t−ợng nhất, vì khơng phải ta viết một bài báo để phản đối những nhà phê phán, mà là thảo ra c−ơng lĩnh cho một đảng chiến đấu kêu gọi quần chúng thợ thủ công và nông dân. Khi kêu gọi họ, chúng ta cần phải nói một cách klipp und klar2) rằng t− bản "biến họ thành tôi tớ và những kẻ nộp cống", "làm họ phá sản", "đẩy" họ vào hàng ngũ vơ sản. Chỉ có cách diễn đạt nh− thế thì mới miêu tả đ−ợc trung thực cái điều mà mỗi ng−ời thợ thủ công và mỗi ng−ời nông dân đều biết rõ qua hàng ngàn tỉ dụ. Và chỉ có cách diễn đạt nh− thế mới rút ra đ−ợc kết luận tất yếu rằng: đối với các ng−ời, lối thoát duy nhất là tham gia đảng của giai cấp vô sản.
1) ― nếu ta gặp một chữ hoặc một câu tiếng n−ớc ngoài nào mà lúc đầu ta khơng hiểu ngay hết nghĩa rộng của nó, thì cũng chẳng sao. Lời phát ta khơng hiểu ngay hết nghĩa rộng của nó, thì cũng chẳng sao. Lời phát biểu trong các cuộc hội nghị, các bài giải thích trên sách báo sẽ làm sáng tỏ tất cả những điều cần thiết, và khi đó một câu ngắn, rõ ràng, một khi đ−ợc ng−ời ta hiểu, sẽ in sâu vào tâm trí, và trở thành một khẩu hiệu. Những nghị luận dài dòng văn tự chẳng bao giờ đạt đ−ợc kết quả nh− thế cả.