Dự thảo c−ơng lĩnh thứ hai của plê-kha-nốp

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 4 pot (Trang 40)

của plê-kha-nốp

Bốn khuyết điểm cơ bản xuyên suốt toàn bộ bản dự thảo và, theo ý tôi, làm cho bản dự thảo hồn tồn khơng thể chấp nhận đ−ợc:

1) Xét về cách trình bày phần quan trọng nhất, tức là phần nói về đặc điểm của chủ nghĩa t− bản, thì bản dự thảo đó khơng phải là một c−ơng lĩnh của giai cấp vô sản đang đấu tranh chống những biểu hiện rất chân thực của chủ nghĩa t− bản rất xác định, mà là một ch−ơng trình của một cuốn sách giáo khoa kinh tế về chủ nghĩa t− bản nói chung.

2) Đặc biệt, c−ơng lĩnh đó khơng thích hợp với đảng của giai cấp vơ sản Nga, vì cũng chính cách nêu lên đặc điểm chủ nghĩa t− bản nói chung làm cho sự phát triển của chủ nghĩa t− bản Nga, những mâu thuẫn và những tai hoạ xã hội do chủ nghĩa t− bản Nga đẻ ra hầu nh− hồn tồn khơng đ−ợc nói tới hoặc bị làm lu mờ đi. Trong c−ơng lĩnh của mình, đảng của giai cấp vô sản Nga phải tố cáo một cách rõ ràng nhất chủ nghĩa t− bản Nga, tuyên chiến với chủ nghĩa t− bản Nga. Điều đó sở dĩ rất cần thiết là vì về ph−ơng diện này, c−ơng lĩnh của Nga không thể giống các c−ơng lĩnh của các n−ớc châu Âu: những c−ơng lĩnh của các n−ớc châu Âu khi nói về chủ nghĩa t− bản và xã hội t− sản có thể khơng nêu rõ rằng các khái niệm đó là thích hợp cho n−ớc áo hay cho n−ớc Đức v.v., vì điều đó

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 4 pot (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)