1.2. Cơ sở lý luận về phát triển mạng viễn thông 4G
1.2.4. Tình hình đầu tƣ và phát triển mạng 4G trên thế giới
Ngày 14 tháng 12 năm 2009, mạng 4G- LTE đầu tiên chính thức đƣợc thƣơng mại hố tại Scandinavia, Stockholm và Oslo bởi các doanh nghiệp viễn thông của Thuỵ Điển- Phần Lan là TeliaSonera và nhà mạng mang
thƣơng hiệu của Na Uy là NetCom. TeliaSonera dự kiến tung ra LTE trên toàn quốc ở Thuỵ Điển, Na Uy và Phần Lan.
Thị trƣờng quyết định việc lựa chọn công nghệ nào áp dụng cho công nghệ viễn thông di động thế hệ tiếp theo và ngành công nghiệp này đã lựa chọn công nghệ LTẸ Hiệp hội các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSA) cho biết, tính đến tháng 5/2011, đã có 208 nhà doanh nghiệp viễn thơng tại 80 quốc gia đang đầu tƣ và hệ thống 4G LTẸ Thật vậy, GSA đã chỉ ra rằng việc phát triển công nghệ LTE là sự phát triển công nghệ về hệ thống điện thoại di động nhanh nhất trong lịch sử của ngành công nghiệp nàỵ (GSMA, 2014). Trong năm 2013, các nhà khai thác dịch vụ thơng tin liên lạc liên tục tìm mọi phƣơng tiện để đáp ứng với sự phát triển của dữ liệu không dây giao thông. Các thiết bị thông minh đƣợc cung cấp rộng rãi và số lƣợng các dịch vụ đa phƣơng tiện tăng. Công nghệ LTE đƣợc dự kiến sẽ đƣợc giới thiệu rộng rãi hơn trên toàn thế giớị Cho đến nay, LTE đã đƣợc triển khai tại Bắc Mỹ và một số nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á. Alcatel- Lucent ƣớc tính rằng số lƣợng thuê bao 4G LTE sẽ đạt 92 triệu, tức là 1,3% của toàn bộ dân số toàn cầu vào năm 2012, và rằng các dịch vụ LTE sẽ đƣợc cung cấp cho khoảng một tỷ thuê bao vào năm 2019.
Cho đến năm 2015, sau gần 6 năm kể từ khi mạng 4G lần đầu tiên đƣợc thƣơng mại hố, cơng nghệ 4G cho thấy đà tăng trƣởng mạnh mẽ của nó. Các doanh nghiệp viễn thông trên thế giới đã đẩy giới hạn tốc độ của mạng 4G lên mức rất cao cũng nhƣ liên tục mở rộng vùng phủ sóng. Điều này chứng tỏ mạng 4G đang trở nên rất phổ biến và làm mạng 3G trở nên lạc hậụ Tuy nhiên tiến trình này lại rất khác nhau tại mỗi nơi trên thế giớị Một số quốc gia nhƣ Hàn Quốc, Singapore hiện nay đang dẫn đầu về việc xây dựng mạng lƣới 4G về cả cơng nghệ và độ phủ sóng, trong khi các quốc gia khác chỉ có ƣu thế về một mặt nhất định. Khơng có quốc gia lớn nào trên thế
giới có độ phủ sóng 4G bằng Mỹ và Nhật Bản, do vậy mạng 4G tại 2 quốc gia này chƣa đạt đến tốc độ 4G của các doanh nghiệp viễn thông khác trên thế giớị Trong khi đó, một số quốc gia nhỏ hơn nhƣ New Zealand và Romania có tốc độ truy cập 4G rất nhanh nhƣng chỉ giới hạn tại một số khu vực nhất định.
Tính đến cuối năm 2015, 4G chiếm đến 1 tỷ trong số 7,3 tỷ kết nối di động trên toàn thế giớị Số lƣợng kết nối 4G tăng gấp đôi vào năm 2015, phần lớn là kết quả của sự gia tăng trong việc triển khau mạng 4G tại các nƣớc đang phát triển. Vào cuối năm đã có 451 doanh nghiệp cung cấp 4G (LTE) tại 151 quốc gia, với gần một nửa trong số này thuộc thị trƣờng các nƣớc đang phát triển. 4G đƣợc dự toán sẽ chiếm khoảng một phần ba trong số gần chín tỷ kết nối di động vào năm 2020. Mạng băng thông rộng di động (3G, 4G) chiếm 50% của tổng kết nối vào năm 2015, dự kiến số lƣợng này tăng trƣởng đến 70% vào năm 2020. (GSMA, 2015).
Sự kết hợp của sự phát triển về công nghệ truy cập băng thông rộng di động và sự tiến bộ của điện thoại thơng minh đã góp phần khơng nhỏ vào sự bùng nổ trong việc sử dụng dữ liệu di động. Điện thoại thông minh chiếm 45% của các kết nối điện thoại di động trong năm 2015 (tăng từ 8% trong năm 2010) và hơn 2,6 tỷ kết nối điện thoại thông minh đƣợc dự kiến sẽ đƣợc tăng thêm trong vòng 5 năm tớị Khối lƣợng dữ liệu di động đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng với tốc độ CAGR là 49% trong năm năm tiếp theo- tăng hơn bảy lần-gần 40 exabyte mỗi tháng khi đến năm 2020. Lƣu lƣợng này tƣơng đƣơng với múc trung bình tồn cầu là 7 GB trên một thuê bao trên mỗi tháng. (GSMA, 2015)
Số lƣợng thuê bao di động trên toàn thế giới ở mức 4,7 tỷ vào cuối năm 2015, tƣơng đƣơng với 63% dân số thế giớị Số thuê bao di động đƣợc dự báo sẽ đạt 5,6 tỷ vào năm 2020, theo đó chỉ hơn 70% dân số tồn cầu dự kiến sẽ có một thuê bao di động.
Các ngành công nghiệp viễn thơng di động tồn cầu tăng 3,1 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu trong năm 2015, tƣơng đƣơng với 4,2% GDP toàn cầụ Con số này đƣợc dự đốn sẽ tăng lên 3,7 nghìn tỷ USD vào năm 2020. Ngành cơng nghiệp viễn thông di động cũng trực tiếp và gián tiếp hỗ trợ 32 triệu việc làm trong năm 2015 (dự báo sẽ tăng lên 36 triệu vào năm 2020) và đã đóng góp 430 tỷ USD vào phúc lợi xã hội thông qua các hoạt động đóng thuế, dự kiến sẽ tăng lên 480 tỷ USD vào năm 2020 dựa trên mức độ hiện tại của thuế. Việc đóng góp vào phúc lợi xã hội này khơng bao gồm các khoản chi phí để có giấy phép kinh doanh các dải tần số. (GSMA, 2015)
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Phƣơng pháp nghiên cứu có vai trị và ý nghĩa quan trọng quyết định đến kết quả và sự thành công của luận văn. Vì vậy, trong chƣơng II này, tơi sẽ làm rõ những phƣơng pháp nghiên cứu và cách tìm kiếm, xử lý nguồn số liệu trong luận văn.
Là cơng trình nghiên cứu khoa học nên trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn chủ yếu sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: thống kê, phân tích, so sánh…
Trong q trình nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời tham khảo các tài liệu, cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc liên quan đến nội dung nghiên cứu, cũng nhƣ sử dụng các số liệu tham khảo từ các cơ quan hữu quan và các số liệu từ tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc.
2.1. Cách tiếp cận