3.1 .Khái quát về tình hình đầu tƣ và phát triển mạng 4G tại Hàn Quốc
4.2. Sự cần thiết phải triển khai mạng 4G ở Việt Nam
4.2.1. Mạng 3G khơng cịn đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cho khách hàng
khách hàng
Trong năm 2015, gần nhƣ tất cả các điện thoại mới từ phân khúc trung cấp trở lên đều trang bị cơng nghệ 4G tiên tiến, chính vì vậy nên việc triển khai mạng 4G đến thị trƣờng Việt Nam là điều nên làm lúc nàỵ Với mạng 4G, việc lƣớt web để xem video sẽ dễ chịu hơn rất nhiềụ Nếu kết nối máy tính xách tay đến mạng 4G sẽ thấy càng rõ sự khác biệt khi so sánh với công nghệ 3G hiện naỵ Nói chung, bất kỳ điều gì liên quan đến việc truyền một lƣợng lớn dữ liệu sẽ nhận đƣợc sự nâng cấp rõ rệt từ 4G. Mặc dù vậy, nó sẽ yêu cầu các nhà mạng tăng cƣờng giới hạn dữ liệu dịch vụ hơn là để nguyên giới hạn 3G nhƣ hiện nay, bởi chỉ nhƣ vậy mới có thể thúc đẩy ngƣời dùng Việt hƣớng đến công nghệ di động hiện đại nàỵ Có một điều đáng lƣu ý là tuy 4G không phải giải pháp giúp giải quyết chất lƣợng sóng trong cuộc gọi di động truyền thống nhƣng với cơng nghệ voice- over- LTE thì sẽ khác. Cuối cùng, nếu muốn xã hội phát triển, tận dụng khả năng từ những chiếc điện thoại tân tiến nhất thì cơng nghệ 4G là nơi mà các nhà mạng có thể hƣớng tới ngay lúc nàỵ
4.2.2. 4G là xu hƣớng của công nghệ viễn thông di động giai đoạn hiện nay
Trong bối cảnh hiện nay, 4G đang là xu hƣớng tất yếu của q trình phát triển cơng nghệ viễn thơng di động. với khoảng 451 doanh nghiệp viễn thông thuộc 151 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đnag triển khai kinh doanh mạng 4G cho thấy thế giới đang đi trƣớc rất xa, trong khi Việt Nam vẫn đang chập chững những bƣớc đi đầu tiên. Hiện thực đã chứng minh,
triển khai công nghệ 4G mang lại những hiệu quả rõ rệt cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
4.2.3. Cần triển khai 4G để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thông Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, trở thành thành viên chính thức của ASEN, APEC, ASEM và WTO, ký kết các Hiệp định thƣơng mại tự do ( FTA ) và hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TPP. Đây là cơ hội lớn cho Việt Nam có điều kiện giao lƣu, hợp tác toàn diện hơn với các nền kinh tế khác, việc thông thƣơng, chuyển giao công nghệ, trao đổi bn bán sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiên, Việt Nam cũng phải cam kết mở cửa thị trƣờng cho các đối tác nƣớc ngồi vào đầu tƣ, xóa bỏ các hàng rào bảo hộ ngành sản xuất trong nƣớc và ngành viễn thơng cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng đó. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp viễn thông trên thế giới với tiềm lực kinh tế mạnh và nền tảng công nghệ cao đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam dễ dàng hơn. Với những ƣu thế vƣợt trội của công nghệ 4G, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc nguy cơ rất lớn về việc mất thị phần vào tay các đối thủ nƣớc ngồị Do vậy cần thiết phải nhanh chóng triển khai đầu tƣ mạng 4G để tăng khả năng cạnh tranh của nền viễn thông di động trong nƣớc, đủ khả năng cạnh trạnh tại thị trƣờng trong nƣớc.
4.2.4. 4G góp phần tăng trƣởng kinh tế, an ninh quốc phòng
Ngành viễn thơng khơng chỉ đóng vai trị nhƣ một ngành kinh tế đơn thuần, nó cịn nắm giữ những vai trị hết sức quan trọng đối với các ngành sản xuất, dịch vụ khác cũng nhƣ đối với nền quốc phòng an ninh nƣớc nhà, Các ứng dụng của ngành viễn thông giúp việc trao đổi thông tin liên lạc đƣợc thông suốt, đảm bảo việc cập nhập thông tin mọi lúc, mọi nơi, trở thành công cụ, phƣơng tiện không thể thiếu đối với các ngành kinh tế khác. Bên cạnh đó, ngành viễn thơng cũng góp phần vào cơng cuộc đảm bảo an ninh quốc
phòng và hỗ trợ cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân. Do vậy, cần thiết phải cải tiến công nghệ của ngành viễn thông di động để làm động lực phát triển hơn nữa nền kinh tế quốc dân và đảm bảo thông tin liên lạc thơng suốt và 4G chính là đích đến cần hƣớng tớị
4.3. Tình hình đầu tƣ và phát triển mạng viễn thông di động 4G của Việt Nam
4.3.1. Triển vọng phát triển mạng 4G tại Việt Nam
Bên cạnh những cơ hội, năm 2017 tiếp tục là một năm tạo ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trong mục tiêu giữ vững thị phần, đảm bảo mục tiêu doanh thu và phát triển bền vững nói chung và cơng tác triển khai hoạt động đầu tƣ và phát triển mạng 4G nói riêng.
Hiện tại, Việt Nam đã có tên trên bản đồ 4G của thế giới với việc có 4 nhà mạng là VNPT, Viettel, MobiFone và Gtel đã có giấy phép kinh doanh 4G từ tháng 10/2016. Hiện ba nhà mạng là Viettel, VNPT, MobiFone đã thực hiện triển khai thƣơng mại trên cả nƣớc 4G từ đầu năm 2017 sau giai đoạn thử nghiệm những tháng cuối năm 2016. Với dịch vụ mới 4G, nhà mạng có thể tăng đƣợc doanh thu trong khi ngƣời dân sẽ có cơ hội trải nghiệm các dịch vụ chƣa từng có ở Việt Nam. Bên cạnh đó, băng rộng 4G khơng chỉ tác động tới riêng các nhà mạng mà cịn có ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển kinh tế quốc gia vì theo tính tốn, nếu mật độ băng rộng tăng 10% thì GDP quốc gia tăng tƣơng ứng 1% nên sẽ đƣợc Chính phủ khuyến khích, quan tâm hỗ trợ.
Nhu cầu sử dụng Internet và điện thoại tại Việt Nam đang đi theo xu hƣớng chung của thế giới, đó là sử dụng Internet nhiều hơn, nội dung và các hoạt động trên Internet cũng ngày một đa dạng, từ đó yêu cầu mạng lƣới dịch vụ truyền dữ liệu phải nhanh hơn. Nhƣ tại Việt Nam, chất lƣợng và tốc độ truyền tải dữ liệu của công nghệ 3G ngày càng khơng phù hợp với mục đích và nhu cầu sử dụng của ngƣời tiêu dung. Do nội dung cung cấp trên mạng
Internet ngày càng phong phú, từ tin tức, phim ảnh cho đến mua sắm trực tuyến đều phát triển nên yêu cầu đƣờng truyền dữ liệu phải nhanh và mạnh hơn. Tuy nhiên, dù hiện nay các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam đang cung cấp dịch vụ 3G với tốc độ cao nhất nhƣng vẫn không đủ đáp ứng, do vậy việc triển khai dịch vụ 4G tại thời điểm này là hợp lý đối với thị trƣờng viễn thông Việt Nam
Trên thế giới hiện nay, trải qua giai đoạn nghiên cứu và phát triển trong nhiều năm, công nghệ 4G cơ bản cho đến nay đã đạt đến giai đoạn hoàn thiện. Với việc công nghệ 4G đang bƣớc vào giai đoạn phát triển nhất, khiến cơng nghệ hồn chỉnh và giá thành để triển khai mạng 4G trở nên rẻ hơn bao giờ hết. Đây là cơ hội lớn cho Việt Nam khi triển khai 4G, với việc công nghệ đã hồn thiện chúng ta có thể lựa chọn và đƣa ra đƣợc lộ trình cụ thể và chính xác về việc đầu tƣ hạ tầng 4G. Từ đó, có thể rút ngắn đƣợc nhiều thời gian để đầu tƣ, phát triển hạ tầng mạng lƣới cũng nhƣ giảm đƣợc đáng kể chi phí ban đầụ
Về mặt triển khai kỹ thuật, có nhiều phƣơng án để tối ƣu hoá hạ tầng2G, 3G đã xây dựng để cung cấp dịch vụ 4G. Đối với việc phát triển cơng nghệ mới thì phải có tính tƣơng thích với các cơng nghệ hiện đang khai thác trên mạng lƣớị Công nghệ 4G, 2G hay 3G cũng là giao tiếp với mạng lƣớị Với việc triển khai mạng cơng nghệ mới thì cần sử dụng hiệu quả tồn bộ mạng truyền dẫn cáp quang, hệ thống vệ tinh để kết nối các mạng hạ tầng hiện có cho thong suốt.
Việt Nam đang ngày càng hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Việc chúng ta mở cửa, là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế lớn trên thế giới cũng nhƣ lien tục ký kết các Hiệp định Thƣơng mại tự do và gần đây nhất chính thức ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TPP đã mở ra cơ hội hợp tác quốc tế nhiều hơn của Việt Nam nói chung và ngành viễn thơng nói riêng.
Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành viễn thơng nói riêng sẽ có nhiều cơ hội để giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm từ các đối tác trên thế giới, việc mở cửa sâu rộng hơn khiến việc nhập khảu thiết bị, hỗ trợ về mặt chuyên gia của các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam đƣợc dễ dàng với chi phí thấp hơn. Qua đó giúp các doanh nghiệp viễn thong Việt Nam triển khai hạ tầng dịch vụ mạng 4G đƣợc nhanh hơn.
Bên cạnh đó, việc hội nhập kinh tế cũng có tác động tích cực đối với ngƣời tiêu dùng. Chúng ta có cơ hội sở hữu điện thoại di động thông minh với giá hấp dẫn hơn và nhiều lựa chọn hơn. Từ đó, tăng khả năng tiếp cận của dịch vụ 4G đến với ngƣời tiêu dung và đây là mấu chốt để đầu tƣ và phát triển công nghệ viễn thong di động 4G thành công.
4.3.2. Những thách thức đối với hoạt động đầu tƣ và phát triển mạng viễn thông 4G ở Việt Nam
Tuy nhiên, để có đƣợc những điều trên, tất cả các nhà mạng Việt Nam phải vƣợt qua nhiều thách thức, cụ thể:
- Hạn chế trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ. Tại Việt Nam, ngành nghiên cứu và phát triển cơng nghệ mới nói chung và cơng nghệ viễn thơng 4G nói riêng cịn có nhiều hạn chế và chƣa có tính chủ động cao do vậy Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn khi áp dụng cơng nghệ mới, bên cạnh việc tốn kém chi phí để chuyển giao cơng nghệ, chúng ta cịn phải chịu rủi ro khi không làm chủ đƣợc công nghệ dẫn đến việc vận hành kém hiệu quả, khó khan trong việc nâng cấp và phụ thuộc vào các đối tác cung cấp giải pháp. Đối với ngành viễn thơng nói riêng, trong khi Chính phủ chƣa có những chính sách và đầu tƣ trọng tâm cho việc nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới do nền kinh tế của chúng ta còn yếu, nguồn lực của Nhà nƣớc đang phải tập trung cao vào việc xây dựng cơ bản. Chính phủ chƣa có kế hoạch cụ thể cũng nhƣ dài hạn đối với việc phát triển cơng nghệ viễn thơng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thơng của Việt Nam cũng cịn nhiều hạn chế trong cơng tác
nghiên cứu phát triển, thiếu chủ động trong việc đầu tƣ và nghiên cứu công nghệ mớị Thật vậy, công tác nghiên cứu cơng nghệ mới cịn kém phát triển do các công ty viễn thông lớn hiện nay đều là các doanh nghiệp của Nhà nƣớc, chịu nhiều chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận, việc chi ngân sách lớn để nghiên cứu cơng nghệ mới cịn nhiều hạn chế
- Ngành sản xuất thiết bị cho ngành viễn thông bao gồm hai thành phần chính: các thiết bị phục vụ cho hạ tầng kết nối của doanh nghiệp viễn thông nhƣ các thiết bị cần thiết để xây dựng trạm phát sóng, truyền dẫn kết nối… và thiết bị đầu cuối cho khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thơng di động nhƣ điện thoại, máy tính bảng, USB kết nối mạng Internet..Đây là lĩnh vực còn yếu kém của kinh tế Việt Nam, khiến ngành viễn thông nƣớc nhà phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp nƣớc ngoài, khiến việc đầu tƣ nâng cấp hệ thống mạng lƣới tốn kém, dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh. Việc triển khai cung cấp dịch vụ mạng 4G sẽ đòi hỏi đầu tƣ lớn vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam cũng nhƣ các chính sách đi kèm của Nhà nƣớc.
Hiện nay, Việt Nam có một số doanh nghiệp đã sản xuất thành cơng các thiết bị điện thoại di động, đây là điều rất đáng khích lệ, có thể kể đến nhƣ VNPT Technology, Viettel và gần đây nhất là BKAV. Tuy nhiên, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp này cịn nhiều hạn chế, cùng với đó là kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất còn nhiều yếu kém, dẫn đến năng suất thấp và hạn chế trong việc sản xuất đƣợc các sản phẩm hiện đại, hỗ trợ các công nghệ mới nhất của điện thoại di động. Việc không chủ động đƣợc nguồn thiết bị hỗ trợ 4G sẽ khiến ngƣời tiêu dung Việt Nam khó tiếp cận với 4G hơn bởi rào cản về giá thiết bị đầu cuối cần hỗ trợ cho 4G, từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh. Hiện nay, hầu hết các thiết bị đầu cuối sản xuất trƣớc năm 2013 đều khơng hỗ trợ chuẩn 4G: Việt Nam hiện có hơn 136 triệu thuê bao di động, trong đó có 37 triệu thuê bao đăng ký sử dụng các dịch vụ 3G và chỉ có 5% trong số này
sở hữu thiết bị đầu cuối tƣơng thích cơng nghệ 4G. Điều này dẫn tới thách thức là có mạng 4G nhƣng ngƣời dân khơng thể sử dụng với thiết bị đang dùng và việc thay thế một thiết bị mới sẽ là trở ngại do việc họ sẽ phải cân nhắc giữa chi phí để đổi thiết bị khác có hỗ trợ 4G với lợi ích mà 4G mang lạị
- Giá cƣớc dịch vụ 4G: Kinh nghiệm từ các quốc gia đã triển khai 4G nhƣ
Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc… thì đơn giá trên một Mb của 4G khơng cao hơn 3G nhƣng tổng mức chi trả thì cao hơn do dung lƣợng tiêu tốn của 4G lớn hơn. Cụ thể, ví dụ giá cƣớc 3G hiện nay cho gói thơng dụng tại Việt Nam khoảng 1.000 đồng/Mb. Nhƣ vậy, khi nhƣ các nhà mạng Việt Nam cung cấp mức giá 1.000 đồng/Mb cho dịch vụ 4G với dung lƣợng ở tốc độ cao là 1.000Mb, thì tổng mức chi trả hàng tháng của khách hàng là 100.000 đồng/tháng. Nhƣ vậy, công nghệ 4G cần đƣợc phổ cập cho số đông nên giá thành sẽ rẻ nhờ lợi thế quy mơ cũng nhƣ việc tạo ra các gói cƣớc linh hoạt để khách hàng sử dụng với chi phí hợp lý nhất sẽ là hƣớng đi chủ đạo của các DN viễn thơng.
Nhu cầu sử dụng băng rộng ở khu vực ngồi thành phố rất cao, vấn đề còn lại là việc tạo ra các gói cƣớc khiến 4G cũng trở thành dịch vụ phổ cập để cho mọi tầng lớp xã hội đều có cơ hội sử dụng. Để triển khai 4G rộng nhƣ 2G sẽ cần phải có nguồn lực tài chính mạnh và Viettel đã chuẩn bị cho việc đầu tƣ chiến lƣợc này khi đang là mạng lớn nhất và có doanh thu lớn nhất trên thị trƣờng Việt Nam (hơn 10 tỷ USD).
Hiện giá thiết bị 4G và 3G đã tƣơng đƣơng nhau nên ngƣời dân khơng có trở ngại gì trong việc sở hữu 1 chiếc smartphone 4G do GDP bình quân đầu ngƣời đã tăng gấp đôi so với năm 2008 (thời điểm phổ cập 2G) và Viettel có lợi thế là đã sản xuất đƣợc thiết bị 4G. Về giá cƣớc, cũng nhƣ các nhà mạng khác, Viettel cam kết đƣa ra gói cƣớc 4G rẻ hơn 3G và để triển khai 4G diện
rộng, Viettel sẽ áp dụng chính sách kiểu “buffet” cho các gói cƣớc tốc độ cao của dịch vụ dữ liệu nói chung (gồm cả 3G và 4G).
Theo đó, khách hàng tùy vào nhu cầu của cá nhân chỉ cần trả một số tiền nhất định (thấp hơn so với các gói cƣớc hiện nay) là sẽ đƣợc sử dụng dữ liệu tốc độ cao không giới hạn dung lƣợng.
Theo nhƣ Thứ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm chỉ đạo tại Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017 của Tổng cơng ty VNPT- Vinaphone thì giá cƣớc 4G cũng khơng đƣợc quá thấp để có nguồn lực đầu tƣ đảm bảo chất lƣợng và phát triển lên 5G kịp với xu hƣớng của thế giới sau năm 2020. “Phải làm sao để người tiêu dùng được hưởng chất lượng
dịch vụ data cao hơn trước với mức cước cạnh tranh và tương ứng với mức chất lượng dịch vụ, nghĩa là phải cung cấp dịch vụ theo nguyên tắc cạnh tranh và nguyên tắc tiền nào của nấy”
- Vấn đề về tần số để triển khai 4G, đó là hiện nay, các nhà mạng tại