3.1 .Khái quát về tình hình đầu tƣ và phát triển mạng 4G tại Hàn Quốc
4.1. Tình hình đầu tƣ và phát triển của ngành viễn thông di động Việt Nam
4.1.1. Khái quát về thị trƣờng viễn thông di động Việt Nam
4.1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành viễn thông di động Việt Nam Q trình phát triển của ngành viễn thơng
Ngành viễn thông Việt Nam ra đời từ giai đoạn 1945- 1975. Ngay sau khi giành đƣợc chủ quyền, Chính phủ Lâm thời Việt Nam đã thành lập các cơ quan phụ trách đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt nhƣ Bộ Thông tin- Tuyên truyền (Việt Nam Dân Quốc Công báo số 1 ngày 29/9/1945), Bộ Tuyên truyền và Cổ động (Việt Nam Dân quốc Công báo số 1 ngày 5/1/1946).
Ngày 8/3/1955, Nha Bƣu điện- Vô tuyến điện Việt Nam đƣợc đổi tên thành Tổng cục Bƣu điện Việt Nam thuộc Bộ Giao thông Bƣu điện.
Ngày 18/2/1962, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ra thông báo về việc đổi tên Tổng cục Bƣu điện Việt Nam thành Tổng cục Bƣu điện- Truyền thanh Việt Nam.
Ngày 21/1/1968, Hội đồng Chính phủ quyết định đổi tên Tổng cục Bƣu điện- Truyền thanh thành Tổng cục Bƣu điện.
Ngày 31/3/1990, Hội đồng Nhà nƣớc quyết định thành lập Bộ Văn hố- Thơng tin- Thể thao và Du lịch theo Quyết định số 244 NQ/NN. Cũng trong năm này, điện thoại cố định chính thức đƣợc cung cấp bởi Tổng Cơng ty Bƣu chính Viễn thong Việt Nam.
Ngày 30/9/1992, Quốc hội khoá Ĩ, kỳ họp thứ nhất quyết định đổi thành Bộ Văn hố- Thơng tin.
Ngày 29/04/1995, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 249/TTg về việc thành lập Tổng cơng ty Bƣu chính- Viễn thơng Việt Nam trực thuộc Chính phủ.
Ngày 11/11/2002, Chính phủ ra Nghị định số 90/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Bƣu chính, Viễn thong. Bộ Bƣu chính, Viễn thơng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện tử, Internet, truyền dẫn phát sóng, tần số vơ tuyến điện và cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia trong phạm vi cả nƣớc.
Ngày nay, ngành viễn thơng có vai trị ngày càng cao đối với q trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Khơng chỉ đóng góp doanh thu lớn cho nền kinh tế quốc dân, ngành viễn thơng cịn đóng vai trị quan trọng đối với an sinh xã hội và an ninh quốc phịng, là một ngành khơng thể thiếu phục vụ đời sống của ngƣời dân.
Quá trình phát triển của lĩnh vực viễn thông di động
Mặc dù, nhu cầu về thông tin di động tại Việt Nam đã đƣợc manh nha từ những năm 1990 - 1991, song phải đến tháng 4/1994, với sự ra đời của mạng di động đầu tiên MobiFone- sản phẩm hợp tác giữa ngành Bƣu điện Việt Nam và hãng ALCATEL, thị trƣờng di động Việt Nam mới thực sự hình thành.
Lẽ dĩ nhiên, ngƣời đi tiên phong khai phá bao giờ cũng gặp những khó khăn và gian nan hơn ngƣời đi saụ Trong hai năm đầu thành lập, MobiFone thiếu thốn từ vốn đầu tƣ, kinh nghiệm quản lý và khai thác mạng, cách thức kinh doanh cho đến cả vấn đề lựa chọn cơng nghệ di động. Ở thời điểm đó, cơng nghệ mới nhất là GSM (cơng nghệ thông tin di động mặt đất) mới chỉ đƣợc triển khai ở một vài nƣớc, giá cả lại đắt hơn. Vì thế, một số ngƣời sợ rằng nếu triển khai cơng nghệ GSM, chúng ta khó làm chủ đƣợc công nghệ và cho rằng nên chọn cơng nghệ di động vệ tinh tồn cầu vì có ƣu thế về độ
phủ sóng. Mặc dù vậy, cuối cùng, lãnh đạo Tổng cục Bƣu điện và VMS- MobiFone cũng quyết định chọn cơng nghệ GSM vì cho rằng cần đi thẳng vào cơng nghệ hiện đại mới có thể xây dựng và phát triển vững bền đƣợc. Sau đó, các mạng di động ra đời sau nhƣ VinaPhone (1997), Viettel
(2004) cũng đã lựa chọn cơng nghệ GSM. Thậm chí HT Mobile sau một thời gian theo đuổi công nghệ CDMA với S-Fone cuối cùng cũng phải chuyển đổi sang GSM với tên gọi mới là Vietnamobilẹ
Từ năm 2005 - 2007, nhiều hãng di động mới gia nhập thị trƣờng, trong khi đó giá thiết bị mạng GSM giảm nhanh và sự bùng nổ các loại điện thoại di động từ bình dân đến cao cấp khiến cho thị trƣờng di động Việt Nam ngày càng sôi động và cạnh tranh quyết liệt. Nhiều đợt giảm cƣớc và khuyến mãi khủng đƣợc tung ra liên tục khiến lƣợng thuê bao tăng với tốc độ “chóng mặt”. Viettel trở thành nhà mạng có mức tăng trƣởng mạnh nhất trong giai đoạn này nhờ ƣu thế cạnh tranh giá rẻ và đóng góp cơng lớn trong việc phổ cập điện thoại đến ngƣời dân Việt Nam, đƣa mật độ điện thoại từ chỗ chỉ ở mức 4% trong năm 2004 lên tới đạt xấp xỉ 100% trong năm 2008. Thành tích này giúp cho Việt Nam đƣợc thế giới công nhận là một trong những nƣớc có tốc độ phát triển viễn thơng nhanh nhất. Tháng 7/ 2009, Bộ Thơng tin và Truyền thơng hồn thiện Đề án Chiến lƣợc tăng tốc đƣa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT & TT. Cũng trong năm này, dịch vụ thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G) chính thức đƣợc cung cấp tại Việt Nam Năm 2010, Việt Nam nằm trong danh sách 10 quốc gia có tốc độ phát triển nhanh nhất về viễn thơng.
4.1.1.2. Cơ sở hạ tầng và các chính sách của Nhà nƣớc đối với ngành viễn thông di động Việt Nam
Theo cách đánh giá của ITU, hiện trạng phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu về mật độ điện thoại cố định, điện thoại di động và một số chỉ tiêu khác.
Hạ tầng điện thoại cố định
Điện thoại cố định đƣợc đƣa vào thƣơng mại hố ở Việt Nam từ năm 1990 và từ đó đã có những sự phát triển nhanh chóng với số lƣợng thuê bao lớn, có giai đoạn hầu nhƣ hộ dân nào cũng sở hữu thuê bao điện thoại cố định. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của điện thoại di động và các mạng thơng tin di động có giá cƣớc rẻ và tính tiện lợi cao, số lƣợng thuê bao điện thoại cố định đang ngày một sụt giảm dần. Đây cũng là xu hƣớng chung trên thế giớị
Bảng 4.1. Mật độ máy và số lƣợng thuê bao dùng điện thoại cố định tại Việt Nam (đon vị: máy/100 dân, thuê bao)
Năm Mật độ Thuê bao
Nguồn: Số liệu của ITU- ICT Free Statistics.
Hạ tầng điện thoại di động
Theo thống kê của Cục Liên minh Viễn thơng thế giới (ITU), năm 2014 Việt Nam có mật độ điện thoại di động là 147,1 máy/ 100 dân. Quốc gia có mật độ sử dụng điện thoại cao nhất là Macao với 322,59 máy/ 100 dân, tiếp theo là Hongkong với 233,62 máy/100 dân. Trong khi đó mật độ điện thoại ở Nhật Bản là 120,23 máy/ 100 dân, Trung Quốc đại lục là 92,27 máy/ 100 dân và ở Hàn Quốc là 115,80 máy/ 100 dân. Điều này phản ánh mức độ sử dụng điện thoại di động ở Việt Nam khá cao, nhiều hơn cả một số quốc gia phát triển mạnh về lĩnh vực viễn thông. Tốc độ tăng trƣởng về mật độ điện thoại của Việt Nam là rất nhanh trong giai đoạn từ 2006- 2011 và sau đó mức độ biến động không lớn nhờ vào giá thành dịch vụ viễn thông ngày càng rẻ, ngƣời dân dễ dàng tiếp cận hơn. Cùng với đó là sự phát triển về thiết bị đầu cuối, đặc biệt là các dòng điện thoại giá rẻ của Nokia, các hang điện thoại từ Trung Quốc đã góp phần làm bùng nổ vè số lƣợng thiết bị đƣợc sử dụng tại Việt Nam.
Về số lƣợng thuê bao di động thì năm 2014 Việt Nam đã có đến 136,15 triệu thuê bao, là một trong 10 quốc gia có số lƣợng thuê bao di động lớn nhất thế giớị Sở dĩ số lƣợng thuê bao vƣợt quá cả mức dân số là do chính sách giá bán tại thị trƣờng quy định và quản lý thông tin thuê bao chƣa tốt, dẫn đến việc có một phần khơng nhỏ các thuê bao ảo, đƣợc sử dụng thay cho việc nạp cƣớc điện thoại hàng thàng. Từ năm 2016 đến nay, nhờ cách thức quản lý chặt chẽ hơn của các nhà mạng mà số lƣợng thuê bao di động đã giảm đáng kể, tính đến hết tháng 8/ 2016 là có hơn 128,3 triệu bao, trong đó thuê bao mạng Viettel chiếm tới hơn 19,5%, theo thơng tin từ Bộ TT & TT. Trong đó, số lƣợng thuê bao 3G là 36 triệu (30%). Đây là một trong những yếu tố làm tăng sức thu hút đầu tƣ của nƣớc ngồi vào viễn thơng Việt Nam.
Hạ tầng dịch vụ Internet
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ dân số sử dụng Internet cao với tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng. Có đƣợc điều này là nhờ việc phát triển hạ tầng phục vụ cho đƣờng truyền Internet ngày càng phát triển và giá thành liên tục giảm, giúp ngƣời dân tiếp cận tốt hơn với dịch vụ Internet. Cùng với đó là giá thành của các thiết bị thơng minh nhƣ máy vi tính, máy tính xách tay, điện thoại thơng minh cũng ngày càng giảm và dễ dàng tiếp cận hơn.
Bảng 4.2. Tình hình sử dụng Internet tại Việt Nam
Nội dung Tỷ lệ dân số sử dụng Internet Số lƣợng thuê bao đăng ký Internet
Nguồn: Số liệu của ITU- ICT Free Statistics
Có thể thấy đƣợc tỷ lệ dân cƣ sử dụng Internet của Việt Nam tăng trƣởng với tốc độ rất cao, từ mức 26,55% dân số sử dụng năm 2010, chỉ sau 4 năm tỷ lệ này đã lên đến 43,90%. Lƣợng thuê bao đăng ký dịch vụ Internet cũng tăng trƣởng nhanh, đặc biệt là năm 2013 với mức tăng lên đến 24%. Một phần có
đƣợc kết quả này là do dân số của Việt Nam là dân số trẻ, sẵn sang và tiếp xúc rất nhanh với công nghệ, đặc biệt là việc kết nối và sử dụng Internet.
Chính sách Nhà nƣớc đối với ngành viễn thông di động Việt Nam
Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh và các quy định pháp luật chuyên ngành, bao gồm Luật Viễn thông đƣợc ban hành năm 2009, Nghị định số 25/2011/NĐ- CP ngày 06/04/2011 hƣớng dẫn Luật Viễn thông, các Quyết định, Thông tƣ điều chỉnh hoạt động nghiệp vụ viễn thông nhƣ các quyết định về giá cƣớc, kết nối, quản lý tài nguyên viễn thơng.
Ngồi ra, ngày 27/07/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 32/2012/QĐ- TTg, phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020.
4.1.1.3. Các doanh nghiệp viễn thơng đang hoạt động tại Việt Nam và tình hình đầu tƣ và phát triển cơng nghệ 4G
Hiện nay, trên thị trƣờng viễn thơng Việt Nam có 05 doanh nghiệp đang kinh doanh dịch vụ viễn thông di động bên cạnh các lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ: điện thoại cố định, dịch vụ Internet băng thơng rộng, bán lẻ, truyền hình và giải pháp CNTT. Trong số các doanh nghiệp trên, thị phần chủ yếu thuộc về 03 doanh nghiệp có vốn của Nhà nƣớc và có thâm niên trong thị trƣờng di động Việt Nam là Viettel, Mobifone và VNPT- VinaPhone, hai nhà mạng còn lại là Vietnam Mobile và Gmobile chiếm thị phần nhỏ hơn và ít đƣợc ƣa chuộng hơn.
Bảng 4.3: Các doanh nghiệp viễn thông di động trên thị trƣờng Việt Nam
TT
1
2
Bán lẻ thiết bị Cung cấp các giải pháp
CNTT
4
5
Nguồn: Tổng hợp từ website các doanh nghiệp
Trong số các doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động tại thị trƣờng viễn thơng Việt Nam, có 04 doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ viễn thông di động với các nền tảng công nghệ 2G và 3G bao gồm VNPT, Viettel, Mobifone, Vietnammobile, trong khi Gmobile chỉ cung cấp dịch vụ di động công nghệ 2G.
Vinaphone
Tháng 4/1995, Tổng Cơng ty Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam chính thức đƣợc thành lập theo mơ hình Tổng Cơng ty 91, trực thuộc Chính phủ và Tổng cục Bƣu điện với tên giao dịch quốc tế viết tắt là VNPT, chính thức tách khỏi chức năng quản lý nhà nƣớc và trở thành đơn vị sản xuất, kinh
doanh, quản lý khai thác và cung cấp các dịch vụ bƣu chính, viễn thơng.
Năm 2006, VNPT chuyển đổi sang mơ hình Tập đồn và trở thành Tập đồn kinh tế chủ đạo của Nhà nƣớc trong lĩnh vực BCVT & CNTT, kinh doanh đa ngành cả trong nƣớc và quốc tế, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, làm nòng cốt để BCVT & CNTT Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế. Ngày 12/10/2009, VinaPhone- đơn vị cung cấp dịch vụ di động thuộc VNPT đã trở thành nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ 3G. Đầu tháng 11 năm 2016, VinaPhone tiếp tục giữ vị trí tiên phong khi là nhà mạng đầu tiên triển khai mạng 4G tại Phú Quốc, 5 ngày sau khi đƣợc Bộ TT &TT cấp giấy phép, mở đầu cho chiến lƣợc phủ sóng 4G tới tồn bộ các tỉnh thành trên cả nƣớc, bắt đầu từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và 10 tỉnh trọng điểm khác. Tốc độ truy cập internet trung bình của Vinaphone 4G đạt từ 50 đến 80 Mb/s. So với tốc độ trung bình của mạng 3G, tốc độ truy cập mạng của Vinaphone 4G cao hơn 7 đến 10 lần. Tốc độ truy cập internet tối đa của Vinaphone 4G có thể đạt tới 300 Mb/s. Đồng thời, VinaPhone cũng đƣa ra nhiều gói cƣớc 4G phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời tiêu dùng.
`Viettel
Viễn thơng Việt Nam hiện nay có thể xếp vào nhóm phát triển so với các quốc gia trên thế giới là nhờ một phần công sức không nhỏ của Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel. Điện thoại di động bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1993, nhƣng chỉ đến năm 2005, khi Viettel đã tham gia thị trƣờng thì mới tạo nên một cuộc cách mạng, làm thay đổi lớn ngành viễn thông đất nƣớc (Viettel tham gia thị trƣờng viễn thông cuối năm 2004 nhƣng đến năm 2005 mới thực sự bứt phá) bằng ƣu thế cạnh tranh giá rẻ, đƣa mật độ điện thoại từ chỗ chỉ ở mức 4% trong năm 2004 lên tới đạt xấp xỉ 100% trong năm 2008. Sau 12 năm kể từ “cách mạng alô”, dù không phải là nhà mạng đầu tiên đƣợc cấp phép triển khai 4G nhƣng Viettel vẫn quyết tâm lấy
lại đƣợc thứ hạng của Việt Nam trong ngành viễn thông trên thế giới, cũng nhƣ đƣa hạ tầng viễn thông đi trƣớc, chuẩn bị cho sự phát triển của đất nƣớc và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ với một “chiến dịch” 4G “vơ tiền khống hậu”. Sở dĩ nói vậy là bởi để đầu tƣ một hạ tầng mạng lƣới viễn thông, các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới cần ít nhất là 10 năm. Nhiều doanh nghiệp viễn thông đầu tƣ theo kiểu nhỏ giọt, đầu tƣ vào thành thị trƣớc, thu hồi đủ vốn mới đầu tƣ tiếp ra vùng nơng thơn, thậm chí bỏ trống vùng sâu, vùng xạ Ngay chính Viettel đƣợc vốn nổi tiếng là nhanh về tốc độ triển khai mạng lƣới cũng cần tới 4 năm để hoàn thành mạng 2G tại Việt Nam, 8 năm để hoàn thành mạng 3G; thế mà đối với cơng nghệ hiện đại 4G, chỉ trong vịng 6 tháng, gần nhƣ Viettel đã hồn thiện phủ sóng mạng lƣới tồn quốc, tới 704 quận, huyện, tƣơng đƣơng với gần 99% tổng số quận, huyện, trong đó có tới hơn 100 huyện biên giớị Không chỉ triển khai hạ tầng ở các khu vực thủ phủ tỉnh hay trung tâm huyện, Viettel cịn đƣa sóng 4G tới gần 6.300 xã trên tồn quốc-tƣơng đƣơng 70% số xã; trong đó có nhiều xã ở vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảọ Rất nhiều vị trí đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam cũng đã có sóng 4G của Viettel, đó là các xã cực đầu của Tổ quốc nhƣ: Xã Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau); xã Lũng Cú (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang); ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia tại xã Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) hay đỉnh núi Phan-xi-păng cao nhất đƣợc mệnh danh là “nóc nhà Đơng Dƣơng” tại huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai).
Tốc độ triển khai nhƣ vậy của Viettel chính là xuất phát từ tầm nhìn của lãnh đạo tập đồn. Theo phó tổng giám đốc Viettel Tào Đức Thắng thì ngay