Tần suất sử dụng Internet cao của ngƣời dân Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động đầu tư phát triển mạng viễn thông 4g của các doanh nghiệp hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 49)

3.1 .Khái quát về tình hình đầu tƣ và phát triển mạng 4G tại Hàn Quốc

3.1.4. Tần suất sử dụng Internet cao của ngƣời dân Hàn Quốc

Hàn Quốc là quốc gia có tỉ lệ dân số tuy khơng q trẻ tuy nhiên lại năng động, với cuộc sống hiện đại và mức sống caọ Mặc dù trƣớc thế kỷ 20 Hàn Quốc cịn đƣợc coi là một đất nƣớc đóng cửa, tuy nhiên sau đó họ đã thực hiện một sự đảo ngƣợc đầy ngoạn mục cả về chính trị, kinh tế, văn hố và tồn cầu hố.

Ngƣời dân Hàn Quốc có mức độ sử dụng Internet caọ Tồn bộ đời sống tinh thần, giải trí và làm việc của ngƣời dân Hàn Quốc đều gắn liền với việc sử dụng dịch vụ Internet, chính vì vậy điện thoại di động có hỗ trợ kết nối Internet tốc độ cao rất thành công ở Hàn Quốc và 4G là ví dụ điển hình cho trƣờng hợp nàỵ

Dân trí Hàn quốc thuộc mức cao trên thế giới, do vậy việc tiếp cận với công nghệ mới, tiên tiến và hiện đại của ngƣời dân là dễ dàng hơn một cách tƣơng đốị Ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc ƣa chuộng các dịch vụ công nghệ cao, mang lại tiện ích và trải nghiệm tốt, đây cũng là động lực lớn để phát triển dịch vụ 4G. Ngồi ra, Hàn Quốc cịn là quốc gia có mật độ đơ thị và dân số tập trung tại các đô thị phát triển cao: 83% dân số hiện sống ở khu vực đô thị. Mật độ dân số thành thị cao và mức sống cao giúp dễ dàng tiếp cận tới các thiết bị và dịch vụ di động công nghệ cao, thúc đẩy sự phát triển của 4G tại Hàn Quốc.

3.1.5. Các chính sách ƣu tiên phát triển ngành viễn thơng của Chính phủ Hàn Quốc

Ngành viễn thơng Hàn Quốc nói chung và mạng 4G nói riêng đạt đƣợc thành công nhƣ hiện nay là nhờ tác động rất lớn từ các chính sách của chính phủ Hàn Quốc.

3.2.2.1. Chính sách ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơng nghiệp viễn thông

Giống nhƣ Nhật Bản, tinh thần dân tộc là nền tảng cho chính sách phát triển và bảo hộ viễn thơng của Hàn Quốc. Với các chính sách đầu tƣ hiệu quả của chính phủ vào ngành viễn thơng, hiện nay Hàn Quốc là một trong những quốc gia có ngành viễn thơng phát triển hàng đầu thế giớị

Từ những năm 70 trở lại đây, đầu tƣ viễn thơng của Hàn Quốc đạt mức bình qn 1,5% GDP, cao hơn gấp đơi so với mức bình quân của các nƣớc phát triển. Trong những năm 1970, nguồn vốn để đầu tƣ phát triển viễn thông chủ yếu lấy từ nguồn thu phí lắp đặt và doanh thu khai thác dịch vụ viễn thơng. Thơng qua các quy định, Chính phủ đảm bảo sự cho phép ngành viễn thơng đƣợc sử dụng 44% phí lắp đặt điện thoại và doanh thu khai thác dịch vụ viễn thông vào đầu tƣ phát triển mạng lƣớị

Từ năm 1980 đến năm 1987, Chính phủ Hàn Quốc cho ban hành trái phiếu bắt buộc đối với thuê bao mớị Tổng số thu từ trái phiếu đã phát hành là 1,7 tỷ USD, chiếm 14% tổng số vốn đầu tƣ vào ngành viễn thông trong giai đoạn nàỵ Ngồi ra, Chính phủ cũng bảo lãnh cho các cơ quan viễn thông trong nƣớc vay đƣợc 1,6 tỷ USD của các tổ chức tài chính nƣớc ngồi để nhập thiết bị viễn thông hiện đại và nhận chuyển giao công nghệ từ các nƣớc có nền cơng nghệ tiên tiến nhƣ Bỉ, Đức, Mỹ.

Cùng với việc ƣu tiên phát triển mạng lƣới viễn thơng, Chính phủ Hàn Quốc cũng có chính sách tăng cƣờng nghiên cứu khoa học trong nƣớc và nhận chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngồi, từng bƣớc làm chủ cơng nghệ để phát triển nền công nghiệp sản xuất viễn thông, tạo sự chủ động trong phát triển và khai thác mạng lƣới sau nàỵ Năm 1976, Chính phủ thành lập Viện Nghiên cứu Điện tử Viễn thông thuộc Bộ Bƣu điện Hàn Quốc và xác định nhiệm vụ trọng tâm của Viện này là nghiên cứu tổng đài điện tử đồng thời xây dựng một chƣơng trình quốc gia về nghiên cứu tổng đài điện tử. Mặt khác, Chính phủ cũng khuyến khích các tập đồn giàu tiềm lực về điện tử nhƣ SamSung, GoldStar, Itelco, Daewoo nhận chuyển giao công nghệ từ

các hãng hàng đầu thế giới nhƣ NTT, At&T, Siemens, Ericsson thông qua các liên doanh sản xuất tổng đài tại Hàn Quốc. Sau tất cả các cố gắng và sáng tạo của mình, với kinh phí 28 triệu USD (chƣa kể các chi phí nghiên cứu thông qua các liên doanh), năm 1985 Hàn Quốc đã trở thành quốc gia thứ 10 trên thế giới có thể sản xuất tổng đài điện tử họ TDX. Bắt đầu là thế hệ TDX-1A với 10.000 số, năm 1991 Hàn Quốc đã cho sản xuất hàng loạt thế hệ tổng đài TDX-10 với dung lƣợng 100.000 số để đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nƣớc. Đến năm 1996, Hàn Quốc đã trang bị hơn 1 triệu tổng đài TDX- 1A; 3,5 triệu tổng đài TDX- 1B (dung lƣợng 22.000 số) và hơn 2 triệu tổng đài TDX-10 trên mạng lƣới viễn thơng của mình.

Để bảo hộ ngành sản xuất công nghiệp viễn thông từ năm 1970 Chính phủ Hàn Quốc đã khơng cho phép nhập khẩu tổng đài thành phẩm. Các hãng nƣớc ngoài muốn cung cấp tổng đài cho Hàn Quốc phải thiết lập liên doanh với những tập đồn cơng nghiệp Hàn Quốc. Ngồi ra, Chính phủ cũng khuyến khích các tập đồn công nghiệp xuất khẩu tổng đài sang thị trƣờng Trung Quốc, các quốc gia Trung Đông, Đông Âu và Đơng Nam Á.

3.2.2.2. Chính sách thành lập các cơng ty viễn thơng quốc doanh

Từ trƣớc năm 1981, Bộ Thông tin Hàn Quốc là cơ quan vừa hoạch định chính sách phát triển ngành viễn thông vừa là cơ quan quản lý hoạt động sản xuất, khai thác dịch vụ viễn thơng trên mạng lƣớị Đến tháng 01/1982, Chính phủ cho thành lập cơ quan viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom Authority- KTA). KTA đƣợc hạch tốn độc lập nhƣ một cơng ty quốc doanh độc quyền về viễn thơng, đây chính là bƣớc bắt đầu cơng ty hố viễn thơng của Hàn Quốc. Đồng thời, Chính phủ cũng thành lập Cục Viễn thơng Hàn Quốc trực thuộc Bộ Thơng tin, thực hiện tách bƣu chính ra khỏi viễn thơng. Tháng 3/1982, Công ty Cổ phần Data Communications Corporation of Korea (DACOM) đƣợc thành lập với chức năng độc quyền là xây dựng và khai thác mạng lƣới truyền số liệụ Ngồi ra, Chính phủ cũng thành lập các

tổ chức tƣ vấn về viễn thơng trực thuộc Chính phủ nhƣ Uỷ ban tƣ vấn về phát triển viễn thông KTPAC, Uỷ ban công nghệ viễn thông KTTC, Uỷ ban điều phối thông tin quốc gia NCCC.

Có thể nói rằng, mơ hình quản lý viễn thơng của Hàn Quốc bao gồm các đặc điểm của cả Mỹ, Anh và các nƣớc Tây Âu nhƣ Pháp, Đức. Bộ máy quản lý Nhà nƣớc thuộc Bộ Thông tin nhƣ các nƣớc Tây Âu, đồng thời cũng có nhiều tổ chức tƣ vấn, điều phối không thuộc Bộ Thông tin.

Trƣớc xu thế cạnh tranh về các dịch vụ mới trong tƣơng lai, Chính phủ Hàn Quốc đã cho phép thành lập một số cơng ty cổ phần trong đó KTA là cổ đông lớn nhất: Công ty thông tin di động KTMC (KTA giữ 23,6% cổ phần) và Công ty truyền số liệu DACOM (KTA giữ 20% cổ phần) để tạo cạnh tranh.

3.2.2.3. Chính sách tạo cạnh tranh trong khai thác viễn thông

Cuối năm 1990, Chính phủ Hàn Quốc đã cho cổ phần hố KTA và tạo cạnh tranh trên một số lĩnh vực. KTA đƣợc đổi tên thành Công ty viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom- KT), bộ máy quản lý của KT có Hội đồng quản trị giữ vai trò chủ sở hữu gồm các cơ quan Bộ Bƣu điện, Uỷ ban kế hoạch Nhà nƣớc, các chuyên gia nổi tiếng về viễn thong. Bộ Bƣu điện quản lý mọi hoạt động của KT thông qua duyệt nội dung các vấn đề bàn bạc và quyết định tại Hội đồng quản trị, duyệt định biên, duyệt các dự án lớn của KT. Tháng 10/1990, DACOM đƣợc Chính phủ Hàn Quốc cho phép khai thác thông tin quốc tế với Mỹ, Nhật, HongKong trên mạng lƣới của KT. Khác với các quốc gia khác, Hàn Quốc bắt đầu tạo cạnh tranh ở lĩnh vực thông tin quốc tế sử dụng vệ tinh nên các nhà khai thác sẽ dễ dàng thiết lập một mạng riêng hơn và không sợ bị chồng lấn với các mạng khác. Ngồi ra, thơng tin quốc tế là cửa ngõ ra thế giới, cƣớc phí quốc tế ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng thơng tin và qua đó ảnh hƣởng đến uy tín của Hàn Quốc trên trƣờng quốc tế. Tháng 7/1992, DACOM đã có trạm vệ tinh đầu tiên và kết nối đƣợc với 54

nƣớc trên thế giớị Chính phủ cũng khuyến khích DACOM phát triển lĩnh vực thơng tin quốc tế hơn bằng cách cho phép DACOM lấy cƣớc thấp hơn 3% so với KT, đồng thời quy định DACOM phải dùng doanh thu tái đầu tƣ mạng lƣớị Đến cuối năm 1992, DACOM đã có hơn 4000 kênh liên lạc quốc tế, chiếm 20% thị trƣờng viễn thông quốc tế của Hàn Quốc.

Lĩnh vực thông tin di động vẫn do KT độc quyền. Sở dĩ Hàn Quốc không tạo cạnh tranh trong lĩnh vực thông tin di động nhƣ các nƣớc khác vì đây cũng là loại dịch vụ ảnh hƣởng nhiều đến an ninh, chính trị. Tình hình bất ổn chính trị hiện nay ở Hàn Quốc rõ ràng địi hỏi phải có sự kiểm sốt chặt chẽ của các hệ thống thông tin di động.

Lĩnh vực SMS có 11 cơng ty tham gia, cạnh tranh 1+1 trên mỗi khu vực, riêng khu vực thủ đơ Seoul có 3 nhà khai thác. KT độc quyền khai thác mạng nội hạt và đƣờng dài trong nƣớc, DACOM độc quyền khai thác mạng truyền số liệụ Hiện nay Chính phủ đang xem xét cho KT và DACOM cạnh tranh trong mạng truyền số liệụ Dịch vụ giá trị gia tăng đƣợc cạnh tranh tự do (hiện có hơn 160 cơng ty đang tham gia khai thác).

3.2.2.4. Cổ phần hố cơng ty viễn thơng quốc doanh

Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện bán 49% cổ phần của KT từ năm 1993 đến năm 1996, mỗi năm bán hơn 10% cổ phần. Thực chất đây là một hình thức huy động vốn, Chính phủ Hàn Quốc đã tính tốn rất kỹ, mỗi năm khơng có một cơng ty hay tổ chức tài chính nào ở trong và ngồi nƣớc có khả năng mua nổi 1% giá trị cổ phiếu của Kt, nhƣ vậy sau 4 năm không tổ chức hay cá nhân nào có thể sở hữu đƣợc 5% KT, nếu đặt trƣờng hợp các đơn vị mua cổ phần của KT liên kết với nhau thì cũng khơng thể sở hữu trên 15% cổ phần của KT. Song song đó, Nhà nƣớc cũng cho phép KTMC và DACOM bán cổ phần ra thị trƣờng chứng khốn.

Có thể nói, q trình phát triển viễn thông của Hàn Quốc là tập trung nguồn lực xã hội vào KT để đẩy mạnh phát triển mạng lƣới viễn thông. Việc tạo cạnh tranh đƣợc tiến hành rất thận trọng và có tính chất đối sách.

3.2.2.5. Chính sách về nghiên cứu và hỗ trợ phát triển cơng nghệ mớị

Chính phủ Hàn Quốc ln nỗ lực để xây dựng cơ sở cho khoa học và công nghệ (KH & CN) phát triển công nghệ ngành viễn thông di động. Các điều luật về xúc tiến khoa học và công nghệ, điều luật về nghiên cứu khoa học đƣợc ban hành làm cơ sở cho việc phát triển khoa học công nghệ tại Hàn Quốc. Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc đƣợc thành lập vào năm 1966 và kể từ đó đến nay tổ chức này đã mang về nhiều công nghệ mới và giúp nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển của quốc gia bằng việc hồi hƣơng nhiều nhà khoa học và các kỹ sƣ đang sinh sống và làm việc ở nƣớc ngoàị

3.3. Đánh giá chung về hoạt động đầu tƣ và phát triển mạng viễnthông 4G tại Hàn Quốc thông 4G tại Hàn Quốc

Trong khoảng thời gian từ 2008 đến 2015, từ giai đoạn bắt đầu triển khai nghiên cứu công nghệ 4G cho đến khi đạt đƣợc những thành công vƣợt trội và trở thành cƣờng quốc về lĩnh vực viễn thông di động, Hàn Quốc đã đạt đƣợc vơ số thành tựu đáng khích lệ so với một vài hạn chế khơng đáng kể. Về phía Chính phủ Hàn Quốc, thứ nhất, Chính phủ Hàn Quốc có tầm nhìn xa về cơng nghệ viễn thơng di động, khẳng định việc cần thiết phải tiến lên 4G để đảm bảo sự phát triển kinh tế, không chỉ để giải quyết các vấn đề tồn tại cho trải nghiệm khách hàng mà cịn giúp việc thơng tin liên lạc thơng suốt, giúp ngƣời dân tiến gần hơn với cơng nghệ. Các chính sách đầu tƣ nguồn lực vào nghiên cứu phát triển công nghệ mới của Hàn đã giúp họ thành công trong việc chính thức cung cấp dịch vụ mạng 4G, hơn nữa là chủ

động về mặt công nghệ, không phải chịu phụ thuộc vào các quốc gia khác và tiến lên thành cƣờng quốc đối với ngành viễn thơng.

Thứ hai, Chính phủ Hàn Quốc đã thể hiện đƣợc vai trị đầu tàu của mình đối với việc xác định tầm quan trọng và sự cần thiết phải tiến lên 4G, thành cơng trong việc xã hội hố nghiên cứu và phát triển 4G, tạo động lực cho các doanh nghiệp cùng chung sức triển khai nghiên cứu, điều này đã giúp Hàn Quốc có nguồn lực rất lớn để đầu tƣ phát triển 4G. Bên cạnh đó, Chính phủ Hàn Quốc cũng đã phát triển đồng bộ cả công nghệ 4G và ngành công nghiệp phụ trợ cho 4G- ngành sản xuất thiết bị điện thoại cũng nhƣ các doanh nghiệp sản xuất nội dung cho điện thoại di động.

Thứ ba, Chính phủ Hàn Quốc đã tạo đƣợc mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thơng, từ đó tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ có cơ hội phát triển thay vì bị các ơng lớn chèn ép. Các doanh nghiệp viễn thơng Hàn Quốc vì vậy để cạnh tranh trên thị trƣờng, chiếm lĩnh thị phần cần liên tục nâng cao chất lƣợng dịch vụ, mở rộng vùng phủ sóng, tăng thêm tiện ích cho khách hàng cũng nhƣ triển khai các chiến dịch marketing hấp dẫn. Qua đó, gia tăng lợi ích cho ngƣời tiêu dùng, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của ngành viễn thơng.

Về phía các doanh nghiệp Hàn Quốc, thứ nhất, các doanh nghiệp viễn thông Hàn Quốc đã chủ động trong công tác nghiên cứu và phát triển các cơng nghệ mới nói chung và cơng nghệ 4G nói riêng. Việc nghiêm túc triển khai theo định hƣớng của Chính phủ và tập trung đầu tƣ nguồn lực vào việc nghiên cứu công nghệ 4G. Từ đó chủ động nâng cấp và điều chỉnh chất lƣợng dịch vụ 4G để tối ƣu hố nguồn lực và khơng bị phụ thuộc vào bên ngồị

Thứ hai, chính sách kinh doanh dịch vụ 4G của các doanh nghiệp Hàn Quốc đã rất thành cơng đó là nhanh chóng phủ sóng rộng khắp, đƣa dịch cụ gần hơn với khách hàng, dịch vụ giá trị gia tăng trên nền 4G tạo sự hấp dẫn với

khách hang. Các dịch vụ cho thuê bao sử dụng điện thoại di động ngày càng hấp dẫn và phong phú với chất lƣợng cao, yêu cầu tốc độ đƣờng truyền dữ liệu cao, từ đó kích thích tiêu dùng của khách hàng, làm tăng lƣu lƣợng dữ liệu khách hang sử dụng, từ đó gia tăng hiệu quả kinh doanh.

Thứ ba, các doanh nghiệp viễn thông tại Hàn Quốc đã xây dựng đƣợc hệ sinh thái xung quanh công nghệ mới, bao gồm cung cấp thiết bị đầu cuối hỗ trợ tối đa công nghệ mới, phát triển các dịch vụ mới với chất lƣợng cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng bên cạnh việc liên tục cải tiến cơng nghệ của mình. Qua đó, các doanh nghiệp này cung cấp giải pháp tổng thể cho ngƣời tiêu dùng, khơi dậy nhu cầu sử dụng dịch vụ mới, sẵn sàng tiêu dùng nhiều hơn.

Cuối cùng, các doanh nghiệp viễn thơng Hàn Quốc đã có nhiều thành cơng trong việc triển khai các chƣơng trình bán hàng, marketing sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu của mình với các thơng điệp khác nhau: dịch vụ cao cấp, dịch vụ tốt nhất, độ phủ sóng rộng nhất. Về mức giá dịch vụ thì về cơ bản các doanh nghiệp không cạnh tranh về giá mà cạnh tranh về chất lƣợng dịch vụ, giá trị gia tăng cho khách hang. Do đó các doanh nghiệp Hàn Quốc ln tối ƣu hố đƣợc doanh thu và lợi ích của khách hàng ln đƣợc đảm bảọ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động đầu tư phát triển mạng viễn thông 4g của các doanh nghiệp hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w