3.1 .Khái quát về tình hình đầu tƣ và phát triển mạng 4G tại Hàn Quốc
3.1.2. Các đơn vị tham gia đầu tƣ và phát triển công nghệ 4G tại Hàn Quốc
3.1.2. Các đơn vị tham gia đầu tƣ và phát triển cơng nghệ 4G tạiHàn Quốc Hàn Quốc
Để có đƣợc những thành công trong việc đầu tƣ và phát triển mạng 4G nhƣ hiện nay, Hàn Quốc có những nền tảng vững chắc trong nội bộ ngành viễn thông và các doanh nghiệp Hàn Quốc. Các đơn vị và tổ chức đóng vai trị quyết định trong việc triển khai và phát triển 4G tại Hàn Quốc có thể chia thành 03 nhóm nhƣ sau: Chính phủ (bao gồm Uỷ ban truyền thơng Hàn Quốc- KCC và Viện nghiên cứu điện tử viễn thông ETRI), doanh nghiệp viễn thông (SK Telecom, KT, LG Ư) và các doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ (Samsung, LG). Chính phủ Hàn Quốc trực tiếp cho nghiên cứu thông qua Viện nghiên cứu điện tử viễn thông và kết hợp nghiên cứu với một số trƣờng Đại học, các doanh nghiệp viễn thông và các nhà cung cấp thiết bị trong nƣớc. Viện nghiên cứu điện tử viễn thơng- ETRI có vai trị làm đơn vị kết nối, cập nhật các tiêu chuẩn của thế giới với Liên minh Viễn thông quốc tế ITỤ Mục tiêu của các hoạt động R& D tại Hàn Quốc đó là chiếm vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực viễn thơng di động tồn cầu với thị phần chiếm 30% toàn thế giớị
Hiện nay trên thị trƣờng viễn thơng di động tại Hàn Quốc đang có 03 doanh nghiệp viễn thơng hoạt động và đều đang triển khai cung cấp dịch vụ trên nền mạng 4G bao gồm: SK Telecom, KT và LG Ự Mỗi cơng ty có các chiến lƣợc riêng về triển khai 4G nhƣng đều đạt đƣợc những kết quả khả quan đối hoạt động đầu tƣ phát triển mạng 4G.
SK Telecom
SK Telecom đƣợc thành lập tháng 3/1984 dƣới cái tên Korea Mobile Telecommunication Services Corp nhƣng đã đƣợc đổi tên thành Korea Mobile Telecommunication Corp (KMTC) tháng 5/1988. Đây là một công
ty con của công ty điện thoại độc quyền Nhà nƣớc Korea Telecom (nay đƣợc gọi là KT Corp) cho đến khi KT bán nó đi vào năm 1993. KMTC gia nhập Tập đồn SK trong tháng 1/1997 và đổi tên thành SK Telecom trong tháng 3 năm đó. Tháng 10/2000, SK Telecom trở thành nhà mạng thứ 2 trên thế giới sau NTT DoCoMo chính thức cung cấp thƣơng mại dịch vụ 3G sử dụng công nghệ WCDMA (theo website của SK Telecom)
SK Telecom là nhà mạng có mạng lƣới viễn thơng khơng dây rộng và tiên tiến nhất tại Hàn Quốc hiện nay, với khả năng bắt kịp với những tiến bộ công nghệ mới nhất trên thế giớị SK Telecom bắt đầu triển khai thƣơng mại dịch vụ LTE vào tháng 7/ 2011, bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ điện thoại thông minh LTE vào tháng 9/ 2011 và mở rộng vùng phủ sóng của dịch vụ LTE trên toàn lãnh thổ Hàn Quốc vào cuối tháng 4/ 2012. Trong các năm 2014, 2013, 2012, SK Telecom đã dùng tƣơng ứng; 1357,2 tỷ KRW; 1439,4 tỷ KRW và 1767,1 tỷ KRW trong chi phí vốn để xây dựng và tăng cƣờng mạng LTE (theo Báo cáo kinh doanh của SK Telecom, 2014)
SK Telecom chọn chiến lƣợc cho việc chính thức cung cấp dịch vụ mạng 4G LTE vào tháng 7/2011 với hình ảnh thƣơng hiệu về chất lƣợng mạng lƣới, dịch vụ viễn thông di động và nội dung cao cấp. Nhà mạng này đã triển khai các chiến dịch quảng bá dịch vụ 4G của mình nhƣ là một dịch vụ cao cấp, giúp khách hàng có cảm giác có đƣợc trải nghiệm sang trọng. Các dịch vụ trên nền mạng 4G mà SK Telecom cung cấp bao gồm dịch vụ Mobile Internet tốc độ cao, dịch vụ IPTV (truyền hình theo nhu cầu) trên điện thoại di động, các gói LTE thoại khơng giới hạn dữ liệu, các dịch vụ gia tăng đặc biệt ở lĩnh vực thể thao nhƣ gói T Sport Pack- khách hàng có 2GB lƣu lƣợng và đƣợc cung cấp nội dung độc quyền về giải bóng chày nhà nghề MLB.
Giai đoạn đầu triển khai dịch vụ 4G, SK Telecom đã đặt mức cƣớc sử dụng dịch vụ 4G cao hơn so với mức giá của dịch vụ 3G. Tuy nhiên sau một thời gian triển khai, giá cƣớc cho dịch vụ 4G LTE đại trà đã trở nên rẻ hơn rất
nhiều so với thời kỳ đầu, cùng với đó là việc cung cấp dịch vụ thoại khơng giới hạn. Về mặt bằng chung về giá thì các nhà mạng Hàn Quốc cung cấp dịch vụ với mức giá gần tƣơng tự nhaụ
Ngồi ra, để kích cầu, SK Telecom cịn triển khai tính năng chia sẻ dữ liệu giữa các ngƣời dùng nội mạng với nhaụ Lƣu lƣợng chuyển đổi giữ các thuê bao lên đến 2GB. Kết quả rất tích cực khi có đến 66% bố mẹ có nhu cầu chuyển dung lƣợng data cho con cáị Chỉ sau 40 ngày cung cấp dịch vụ này, đã có đến 500 nghìn lƣợt trao đổi dung lƣợng gói dữ liệụ Bên cạnh đó, SKT cũng đẩy mạnh dịch vụ dữ liệu chia sẻ cho khách hàng sử dụng nhiều thiết bị với mức giá ƣu đãị
KT Corporation
KT Corporation, trƣớc đây là Korea Telecom- công ty điện thoại lớn nhất và ra đời đầu tiên của Hàn Quốc, thống trị thị trƣờng điện thoại cố định và Internet băng thông rộng tại địa phƣơng, phục vụ khoảng 90% thuê bao cố định của quốc gia và 45% ngƣời dùng Internet tốc độ caọ Tuy nhiên, KT lại là doanh nghiệp viễn thông triển khai 4G muộn nhất ở Hàn Quốc sau 2 nhà mạng SK Telecom và LG Ự Trong khi 2 nhà mạng kia bắt đầu cung cấp 4G vào tháng 7/2011 thì phải đến tháng 1/2012, KT mới chính thức kinh doanh mạng 4G. Tuy triển khai sau nhƣng KT cũng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đối với việc triển khai 4G, có thể kể đến việc hợp tác với Samsung Electronics để phát triển công nghệ LTE Multicast vào tháng 2/2013 và triển khai công nghệ mới nhanh gấp ba lần so với LTE thơng thƣờng (bộ phim mới nhất có thể đƣợc tải về trong vòng 15 giây) tháng 12/ 2013. Tháng 1 năm 2014, KT chính thức cung cấp LTE-A với cơng nghệ mới giúp dịch vụ 4G LTE của KT trở thành nhanh nhất thế giới với tốc độ 300Mbps.
Là doanh nghiệp chậm chân nhất trong cuộc đua 4G, KT đã sử dụng chiến lƣợc dùng chất lƣợng dịch vụ làm điểm nhấn để quảng bá dịch vụ 4G của mình. Thơng điệp ra mắt dịch vụ 4G của KT là công nghệ 4G LTE hiện đại
nhất thế giớị KT cũng cho ra mắt tên gọi mới cho mạng KT chuyên phục vụ cho khách hàng sử dụng dịch vụ 4G LTE với tên gọi Olleh KT. Mục tiêu của KT là tập trung vào thị hiếu khách hàng u thích cơng nghệ cao, mong muốn đƣợc trải nghiệm những công nghệ mới nhất và tốt nhất của ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc
Các dịch vụ trên nền mạng mà KT cung cấp cũng tƣơng tự nhƣ SK Telecom với giá thành tƣơng đƣơng. Tuy nhiên để khuyến khích việc sử dụng gói dữ liệu 4G, KT đã cung cấp tính năng chuyển đổi một phần dung lƣợng của chu kỳ này sang chu kỳ tiếp theo để tối ƣu dung lƣợng dữ liệu khách hàng sử dụng.
LG Ư
Sau quyết định của Korea Telecom- công ty điện thoại Nhà nƣớc đã bán đi mảng kinh doanh di động của mình cho các nhà đầu tƣ tƣ nhân vào năm 1994, Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục mở cửa ngành viễn thông để tăng sự cạnh tranh. LG bƣớc vào thị trƣờng viễn thông di động năm 1996 và thành lập một mạng di động mới có tên là LG Telecom. Tháng 7/ 2010, LG Telecom đổi tên thành LG Ư và đúng một năm sau, tháng 7/ 2011, LG Ư chính thức cung cấp mạng 4G LTE và là một trong hai nhà mạng đầu tiên của Hàn Quốc- cùng với SK Telecom cung cấp dịch vụ nàỵ Trên thực tế, tháng 3/2012, LG Ư đã “dẫn trƣớc”, trở thành nhà mạng đầu tiên trên thế giới phủ sóng 4G trên tồn bộ lãnh thổ của một quốc gia, chỉ trong vòng 8 tháng kể từ khi chính thức thƣơng mại hố. Tháng 12/2012, LG Ư triển khai thành công giải pháp VolTE- dịch vụ cuộc gọi thông qua công nghệ LTE đầu tiên trên thế giớị Bên cạnh đó, LG cũng tiến hành cung cấp các dịch vụ mới sử dụng trên nền tảng LTE để gia tăng giá trị sử dụng cho khách hàng, ví dụ Ư Box Web Office- sử dụng nền tảng điện toán đám mâỵ
Năm 2014, LG Ư càng tiến xa hơn trong công cuộc nghiên cứu, phát triển công nghệ 4G LTẸ Năm 2015, LG Ư triển khai thành công dịch vụ LTE với tốc độ nhanh nhất trến thế giới 300 Mbps, ngang bằng với SK Telecom. Khơng sử dụng hình ảnh 4G là dịch vụ cao cấp nhƣ SK Telecom và cũng khơng sử dụng hình ảnh cơng nghệ 4G LTE vƣợt trội nhất nhƣ KT, LG Ư phát triển mạng 4G của mình với chiến lƣợc phổ cập, nhanh chóng gia tăng vùng phủ song trên khắp cả nƣớc với slogan “Trở thành số 1 trong LTE”. Các dịch vụ trên nền mạng 4G mà LG Ư cung cấp cũng tƣơng tự nhƣ SK Telecom và KT với giá thành tƣơng đƣơng.
3.1.3. Những khó khăn trong q trình đầu tƣ và phát triển mạng 4G tại Hàn Quốc
Thực tế trong quá trình triển khai nghiên cứu và phát triển dịch vụ mạng 4G tại Hàn Quốc, hầu hết các chính sách và định hƣớng của Chính phủ cũng nhƣ các chƣơng trình hành động của các doanh nghiệp là chính xác, góp phần tăng trƣởng mạnh mẽ cơng nghệ 4G tại Hàn Quốc và hạn chế thì khơng nhiềụ Hạn chế lớn nhất trong suốt q trình chỉ kể đến chính sách phát triển công nghệ WiBro của riêng Hàn Quốc, vốn xuất phát từ ý tƣởng và mục tiêu tốt nhƣng khi triển khai lại không hiệu quả, dẫn đến kéo dài thời gian nghiên cứu triển khai công nghệ 4G tại Hàn Quốc.