Phân tích thực trạng hoạt động tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình camels trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP việt nam thịnh vượng giai đoạn 2015 2017 khoá luận tốt nghiệp 792 (Trang 42)

Vượng VPBank giai đoạn 2015 - 2017

3.3.1 Mức độ an tồn vốn (C)a. Khái qt tình hình nguồn vốn: a. Khái qt tình hình nguồn vốn:

Biểu đồ 3.3: Quy mơ và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của VPBank

giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị: Tỷ đồng 300,000 1.2141 1∙22 0 200,000 100,000 29,695 1.2 248,056 1.18

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Vốn chủ sở hữu

1.16

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank cùng tính tốn của tác giả

Tổng nguồn vốn của VPBank có xu hướng tăng trưởng với tốc độ khá ổn định tăng trưởng vốn huy động. Trong khi Vốn chủ sở hữu tăng trưởng với trung bình trên 8.100 tỷ đồng mỗi năm thì nợ phải trả tăng trung bình hơn 67.500 tỷ đồng. Với việc không ngừng nâng cao tổng nguồn vốn, đã giúp vị thế của VPBank trong ngành ngày càng được cải thiện.

Bảng 3.4: Cơ cấu nguồn vốn của VPBank, Techcombank và MBBank giai đoạn 2015 - 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank. Techcombank, MBBank

So sánh với hai ngân hàng quy mô tương đương là Techcombank và MBBank. VPBank xuất phát điểm là một ngân hàng có tổng nguồn vốn xếp hạng sau. Năm 2015, quy mô nguồn vốn VPBank đạt 193.876 tỷ đồng xếp thứ 3 trong nhóm, đứng đầu là MBBank đạt 221.041 tỷ đồng tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, với một sự nỗ lực lớn, năm 2017, VPBank cho thấy một tốc độ tăng trưởng mạnh đạt 277.752 tỷ đồng, vượt qua Techcombank đạt 269.392 tỷ đồng về cả vốn chủ sở hữu và vốn huy động, đuổi sát nút MBBank với khối lượng vốn chủ sở hữu tương đương.

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động VPBank

Giai đoạn 2015 - 2017 ghi nhận sự dịch chuyển lớn về nguồn cũng như hình thức huy động. Huy động từ tiền gửi truyền thống đã dịch chuyển sang huy động thơng qua phát hành giấy tờ có giá.

Năm 2015, chiếm chủ yếu trong nguồn vốn huy động của VPBank đến từ tiền gửi khách hàng, đạt giá trị 130.270 tỷ đồng, chiếm 72,17%.

Đến năm 2016, xu hướng chuyển dịch bắt đầu được thể hiện. Trong năm này, Ngân hàng phát hành thêm hơn 21.175 tỷ đồng giấy tờ có giá kỳ hạn từ 1-5 năm. Dan đến nguồn vốn thu được từ phát hành GTCG vươn lên chiếm 22,99% tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động, đẩy lượng vốn từ tiền gửi khách hàng xuống 58,5%. Thêm vào đó, nguồn vốn huy động cũng được bổ sung bằng việc thu hút gần 3.800 tỷ đồng từ các tổ chức quốc tế, giúp đa dạng hóa nguồn tài trợ, khẳng định được vị thế và uy tín của

VPBank trên thị trường.

Tiếp tục trong năm 2017, cơ cấu huy động ghi nhận sự dịch chuyển lớn theo hướng đa dạng và bền vững hơn, cùng với việc tăng quy mơ tiền gửi, quy mơ giấy tờ có giá tăng lên đạt 66.105 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2016, giúp tăng tỷ trọng đóng góp lên 26,65% cuối năm 2010. Nhờ huy động từ phát hành giấy tờ có giá nguồn huy động dài hạn được củng cố, hỗ trợ tăng trưởng tài sản dài hạn cũng như các tỷ lệ an toàn trong cơ cấu cho vay - huy động. Bên cạnh đó tài trợ từ các tổ chức quốc tế tăng lên đáng kể với quy mô hơn 11.100 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm trước, đã góp phần vào việc đa dạng hóa nguồn huy động của Ngân hàng, khẳng định vị thế và uy tín của

VPBank với các đối tác quốc tế.

Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng Tiền gửi KH theo kỳ hạn

Đơn vị: Phần trăm

Biểu đồ 3.6: Tốc độ tăng trưởng Tiền gửi KH theo kỳ hạn

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

VPBank 12,2% 13,2% 12,6%

9% (Theo tiêu chuẩn Basel II)

Techcombank 15,65% 14,74% 12,68%

MBBank 12,85% 12,5% 12%

Với bối cảnh tình hình kinh tế trong những năm vừa qua, tỷ lệ lạm phát thấp, thị trường chứng khốn nhiều rủi ro, khách hàng tìm đến nguồn đầu tư an tồn đó là gửi tiền vào ngân hàng. Ta thấy, tỷ trọng tiền gửi theo kì hạn nhìn chung khơng có biến động mạnh, tiền gửi có kì hạn vẫn ln chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Tuy nhiên, nguyên nhân do mặt bằng lãi suất chung của ngân hàng có giảm nhẹ theo chỉ thị của NHNN, đã ảnh hưởng làm giảm quy mơ tiền gửi có KH của ngân hàng năm 2016, với nỗ lực cải thiện sản phẩm trong năm sau, quy mô khoản mục này dần hồi phục trở lại nhưng hiện vẫn còn ở tốc độ thấp

Biểu đồ 3.7: Cơ cấu Tiền gửi & Vay TCTD khác

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank

Khoản mục Tiền gửi và Vay các TCTD khác trong giai đoạn này xuất hiện sự biến động đảo chiều. Tiền gửi của các TCTD khác có xu hướng giảm về cả quy mơ và tỷ trọng, đặc biệt trong năm 2017, từ mức 9.603 tỷ đồng tương ứng 54% năm 2015 giảm xuống còn 7.843 tỷ đồng tương ứng với 23,6% năm 2017 sau khi tăng mạnh trong năm 2016 đạt 13.437 tỷ đồng. Khoản mục vay các TCTD khác tăng mạnh, từ việc chỉ chiếm 45,9% vươn lên chiếm trên 76,4% trong tổng mục vay TCTD khác, ảnh hưởng này là do diễn biến giảm của lãi suất liên ngân hàng trong năm 2016 - 2017 với nhiều lần chạm đáy, VPBank đã tận dụng điều này để giảm chi phí huy động vốn cho ngân hàng.

Biểu đồ 3.8: Quy mơ tăng trưởng GTCG Trung và Dài hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

■ GTCG thời hạn trên 5 năm ■ GTCG thời hạn từ 1 đến 5 năm ■ GTCG thời hạn dưới 1 năm

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank

Tận dụng ưu điểm là nguồn vốn ổn định, dài hạn để tài trợ cho tăng trưởng tài sản trung dài hạn, đảm bảo an toàn trong cấu trúc tài sản, nguồn huy động từ việc phát hành GTCG của VPBank thì chiếm chủ yếu là từ GTCG trung hạn, đồng thời con số này ngày càng tăng cả về quy mô và tỷ trọng (Khối lượng phát hành các năm lần lượt là 14.869 - 36.044 - 49.603 tỷ đồng, tương ứng mức tỷ trọng trung bình khoảng 72%). Khối lượng GTCG ngắn hạn được phát hành tuy có tăng về quy mơ nhưng vẫn chiếm tỷ trọng chưa cao.

b. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn vốn:

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của VPBank, Techcombank, MBBank giai đoạn 2015 - 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank. Techcombank, MBBank

Là một trong 10 ngân hàng đầu tiên được NHNN áp dụng trở thành thí điểm cho dự án Basel II, chương trình bắt đầu từ tháng 2/2016, mục tiêu là đến cuối năm 2018 các ngân hàng này phải cơ bản đáp ứng các yêu cầu của Basel II. Do vậy, không

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tuyệt

đối trọngTỷ Số tuyệtđối trọngTỷ Số tuyệtđối trọngTỷ

Tiền mặt, vàng, đá quý 1.63

2 % 0,84 1.727 % 0,75 2.574 % 0,93

Tiền gửi tại NHNN 2.26

1 1,17 % 2.983 1,30 % 6.461 2,33 %

Tiền gửi & Cho vay TCTD 14.60

0 7,53 % 9.389 4,10 % 17.52 0 6,31 %

CKKD & CC phái sinh 2.04

4 % 1,05 2.952 % 1,29 1.425 % 0,51

nét. Cụ thể, năm 2015, VPBank đứng thứ 3 với CAR bằng 12,2%, nhưng sau đó con số này ngày càng tăng lên, đến năm 2017 vươn lên đạt 14,6%, đứng cạnh Techcombank đạt 12,68% và bỏ lại sau là MBBank lúc này đạt 12%.

Giải thích cho thành quả này, VPBank ngay từ khi được chọn là một trong 10 thí điểm đầu tiên thi hành, những thay đổi trong cách quản trị nhằm thực hiện tốt chương trình đã được triển khai ngay. Thực tế, một đội ngũ cán bộ nhân viên có chun mơn cao kết hợp với chuyên gia quốc tế đã được tập hợp đảm nhận và chịu trách nhiệm nghiên cứu, đưa chính sách thi hành để đảm bảo tiến độ thực hiện Basel II. Đồng thời, VPBank thực hiện tác động đồng thời lên cả vốn tự có và Tài sản có rủi ro. Năm 2016, VPBank tiến hành chia cổ tức bằng cổ phiếu cho các cổ đông với tỷ lệ 13,07%. Năm 2017, ngân hàng liên tục thực hiện các đợt tăng vốn điều lệ vào tháng 3 và tháng 8 năm 2017, trong đó đợt tăng vốn tháng 8 dưới hình thức phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho nhà đầu tư trong và ngoài nước giúp ngân hàng thu về hàng nghìn tỷ. Bên cạnh đó, các biện pháp giảm thiểu rủi ro được triển khai trong nội bộ Ngân hàng bao gồm: tái cơ cấu danh mục tài sản và nâng cao chất lượng dữ liệu. Đáng chú ý là việc áp dụng khẩu vị rủi ro và các giới hạn rủi ro cho các khối kinh doanh nhằm đảm bảo kiểm sốt mức tài sản có rủi ro và tăng trưởng tài sản trong khuôn khổ khẩu vị rủi ro đã được phê duyệt áp dụng.

Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ Địn bẩy tài chính của VPBank, Techcombank và MBBank giai đoạn 2015 — 2017 Đơn vị: lần 16 14 12 10 8 6 4 2 0 MBBank

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

của vốn chủ sở hữu vượt qua tốc độ tăng của tổng tài sản, trong khi vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng từ 17.178 tỷ lên 29.696 tỷ (tương ứng tăng thêm 72,87%) thì tổng tài sản của ngân hàng chỉ tăng thêm 48.981 tỷ đồng tương ứng 21,41% mà nguyên nhân sâu xa một phần do sự tăng lên mạnh mẽ của vốn chủ sở hữu từ nguồn lợi nhuận để lại và vốn thu được từ phát hành cổ phiếu vào tháng 9/2017.

Tóm lại, việc thực hiện phân tích các nhóm tỷ lệ đánh giá Mức độ an tồn vốn

của ngân hàng đều cho thấy cái nhìn khả quan, hồn tồn có thể xếp hạng 1 cho hạng mục này.

3.3.2 Chất lượng tài sản có (A):a. Khái qt tình hình Tài sản: a. Khái quát tình hình Tài sản:

Bảng 3.6: Cơ cấu tổng tài sản của VPBank giai đoạn 2015 - 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank cùng tính tốn của tác giả

Qua bảng trên, ta có thể thấy phần lớn các khoản mục trong cơ cấu Tổng tài sản của VPBank giai đoạn 2015 - 2017 khơng có q nhiều biến động với tốc độ tăng trưởng khá ổn định và chiếm tỷ trọng hầu như không đổi qua các năm. Tỷ trọng Tài sản sinh lời luôn chiếm trên 90%, tỷ trọng khoản mục Cho vay khác hàng luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng 59% - 65%. Có một điểm đáng lưu ý là trong giai đoạn năm 2016 - 2017, có một sự chuyển dịch từ các tài sản sinh lời tập trung về khoản mục cho vay

b. Các chỉ tiêu về tình hình tín dụng:

Biểu đồ 3.10: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng VPBank, Techcombank, MBBank giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: phần trăm

0.6

0

Năm 2015 Năm 2016 năm 2017

VPBank Techcombank MBBank

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank. Techcombank, MBBank cùng tính tốn của tác giả

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng VPBank có xu hướng tăng trưởng khác hoàn toàn so với nhóm 2 ngân hàng cùng quy mô là Techcombank, MBBank. Trong khi Techcombank có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn này, MBBank có xu hướng tăng đều nhưng với chênh lệch nhỏ với tốc độ cao nhất đạt 22,45% năm 2017. Chỉ riêng mình VPBank có đường biểu thị tốc độ tăng trưởng tín dụng gấp khúc mạnh với mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2015 đạt 48,91%.

Nguyên nhân của sự biến động này đến từ việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm cho vay khách hàng của ngân hàng. Năm 2015, với định hướng tập trung thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, huy động lựa chọn hai phân khúc khách hàng chủ chốt là Khách hàng Cá nhân và SME thông qua việc nâng cao năng suất bán và chất lượng của đội ngũ bán hàng đã được đầu tư mạnh, nhờ vậy, cuối năm 2015 cho vay khách hàng đạt 116.804 tỷ đồng. Ngoài ra, tháng 7 cùng năm, VPBank chính thức thành lập Khối Tín dụng Tiểu thương cung cấp các sản phẩm và dịch vụ được thiết kế riêng biệt cho phân khúc khách hàng này. Chỉ với sáu tháng đi vào hoạt động, đến cuối năm khối đã giúp tổng dư nợ của ngân hàng tăng hơn 202 tỷ đồng. Đồng thời, năm 2015 cũng là năm đầu tiên Cơng ty Tài chính VPBank (VPBFC) vận hành hồn tồn theo mơ hình cơng ty con kể từ khi VPBank mua lại Công ty TNHH MTV Tài chính Than Khống sản Việt Nam và chuyển giao mảng hoạt động tài chính tiêu dùng của Ngân hàng sang cho cơng ty mới.

2015 cũng là năm đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng của VPBFC với thương hiệu FE Credit thu về thêm hàng nghìn tỷ đồng dư nợ.

Năm 2016 - 2017, với khối lượng tín dụng đạt ngưỡng cao, nhưng với định hướng kinh doanh đúng đắn tiếp tục phát triển hai mảng kinh doanh trọng tâm phục vụ phân khúc Khách hàng Cá nhân và Khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ, đồng thời nhanh chóng mở rộng thêm mảng kinh doanh phục vụ phân khúc Tín dụng Tiểu thương, một phân khúc được triển khai vào năm trước, tốc độ tăng trưởng tín dung vẫn tăng đều ở mức trên 20%, là một con số

Techcombank thậm chí là giảm đi.

Biều đồ 3.11: Dư nợ theo kỳ hạn VPBank

đáng mừng trong khi tỷ lệ này của

Biều đồ 3.12: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: tỷ đồng

VPBank giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: phần trăm 90,00 0 80,00 0 70,00 0 60,00 0 50,00 0 40,00 0 30,00 ■ Ngắn hạn BTrung hạn BDai hạn 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.2377 0.1 0.2481 0.2427 0

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 B Ngắn hạn B Trung hạn B Dài hạn

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank cùng tính tốn của tác giả

Dư nợ vay theo kỳ hạn của VPBank nhìn chung đều tăng về quy mơ qua các năm, trong đó tăng mạnh nhất là nợ trung hạn, xét tổng thể, danh mục này tăng từ 56.546 tỷ đồng lên 80,232 tỷ đồng năm 2017, tương ứng đã tăng 41,89%, thứ 2 là dư nợ vay ngắn hạn tăng trung bình khồng 25,78%. Chỉ duy nhất dư nợ vay dài hạn có xu hướng giảm cả tỷ trọng lẫn quy mơ sau khi tăng nhẹ năm 2016.

Lý giải điều này, có thể dù mặt bằng lãi suất của tín dụng dài hạn tuy có cao hơn 2 kỳ hạn cịn lại nhưng trong thời kì kinh tế có nhiều biến động thì thay vì đầu tư vào thời hạn q dài có thể dẫn tới rủi ro lãi suất cho ngân hàng thì ngân hàng tập trung vào khu vực kỳ hạn ngắn hơn với mức lãi suất cũng khá cao. Vừa tận dụng thu

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Quy

Tỷ trọng Quy Tỷ trọng Quy mô trọngTỷ Nợ đủ tiêu chuẩn 106.71 3 91,36% 132.510 91,59% 163.809 89,68% Nợ cần chú ý 6.94 5 5,95% 7.955 5,5% 12.656 6,93 %

Nợ dưới tiêu chuẩn 1.26

8 1,09% 2.335 1,61% 3.166 % 1,73 Nợ nghi ngờ 52 3^ 0,45% 975^^ 0,67% 1.966 1,08 % Nợ có khả năng mất vốn 1.35 4 1,16% 868" 0,6% 1.067 % 0,58 Tổng dư nợ 116.80 4 100 % 144.673 100% 182.66 6 100%

Biều đồ 3.13: Cơ cấu Cho vay khách hàng theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng

■ năm 2017 BNSm 2016 BNam 2015

DNNN, Cơng ty TNHH, Cơng ty CP có trên 50% vốn

Nhà nước 14,51 8 3,82 9 Công ty TNHH, Công ty CPI 48,609__________________ 59,345 I 49,689

Cơng ty 100% vốn nước ngồi

DN tư nhân, Cá nhân, Hộ gia đình

Khác 721 598 573 117,93 7

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank

Với định hướng tiến đến những đối tượng khách hàng bán lẻ, tập trung vào Khách hàng Cá nhân và Khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ, đặc biệt là mảng kinh doanh phục vụ phân khúc Tín dụng Tiểu thương, cơ cấu cho vay theo đối tượng thì VPBank cho thấy một sự đầu tư khác biệt hẳn. Theo dõi biểu đồ phân loại dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế, ta thấy rõ, VPBank cấp tín dụng chủ yếu cho các đối tượng ngồi Nhà nước, đánh mạnh vào các pháp nhân mà Nhà nước không nắm quyền chi phối và các DN tư nhân, Cá nhân, Hộ gia đình. Trong đó, nguồn tín dụng cấp cho các DN tư nhân, Cá nhân, Hộ gia đình chiếm chủ yếu về cả quy mô và tỷ trọng, không chỉ vậy, những con số này ngày càng gia tăng với tốc độ lớn. Cụ thể, khối lượng cho

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình camels trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP việt nam thịnh vượng giai đoạn 2015 2017 khoá luận tốt nghiệp 792 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w