Hồn thiện căn cứ để phân tích tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty TNHH tâm châu (Trang 90)

3.3.3.1. Nguồn thơng tin bên ngoài và bên trong doanh nghiệp

* Nguồn thơng tin bên ngồi

- Tích cực cập nhật các thơng tin về đặc điểm kinh doanh, xu hƣớng phát triển của ngành, về mơi trƣờng kinh doanh, các chính sách kinh tế vĩ mơ: chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách thuế..., hiểu biết về luật pháp, về xu thế biến động của nền kinh tế trong nƣớc và quốc tế.

- Thực hiện đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc về cơng tác kế tốn.

* Nguồn thông tin bên trong nội bộ doanh nghiệp

- Báo cáo tài chính đƣợc coi là tài liệu quan trọng nhất đƣợc sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Để việc phân tích đƣợc chính xác giúp cho nhà quản lý và các đối tƣợng quan tâm khác có đƣợc quyết định hiệu quả thì các thơng tin đƣợc xem xét trên báo cáo tài chính phải thoả mãn những tiêu chuẩn nhất định để đƣợc đánh giá hữu ích.

- Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, thơng tin kế tốn là hữu ích đối với ngƣời sử dụng nó khi nó có đƣợc bốn tính chất định tính cơ bản nhất là: dễ hiểu nhất, phù hợp, đáng tin cậy và so sánh đƣợc.

- Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán nhằm cung cấp một bức tranh tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho ngƣời sử dụng có thể đọc, phân tích và đánh giá về quy mô, cơ cấu tài sản, năng lực sản xuất, trình độ tổ chức, quay vịng vốn và sử dụng tài sản, tình hình về cơ cấu nguồn vốn, khả năng thanh toán, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính doanh nghiệp…

Để đạt đƣợc những ý nghĩa này, các yếu tố trên bảng cân đối kế toán phải đƣợc ghi nhận theo đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn, việc trình bày các yếu tố đảm bảo tính khoa học, hợp lý. Do đó cách trình bày các khoản mục trên bảng cân đối kế toán nên đƣợc sắp xếp lại một cách nhất qn nhằm cung cấp thơng tin phân tích tài chính, cụ thể nhƣ sau:

Các khoản mục tài sản nên đƣợc trình bày theo tính thanh khoản giảm dần. Nhƣ vậy, khoản mục „„Đầu tƣ tài chính dài hạn” nên đƣợc sắp xếp lên trên mục “Tài sản cố định”. Khoản mục này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại chứng khoán đầu tƣ dài hạn. Chứng khốn dài hạn là cơng cụ huy động vốn với kỳ hạn thanh toán trên một năm. Tuy nhiên, các chứng khoán này có thể bán đƣợc trên thị trƣờng chứng khốn khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn, bán tài sản cố định thu khó hơn nhiều nên khả năng chuyển đổi thành tiền của các chứng khoán dài hạn vẫn cao hơn so với tài sản cố định. Cụ thể nhƣ sau:

Kết cấu khoản mục đang sử dụng

B. Tài sản dài hạn I. Tài sản cố định

II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Chỉ tiêu chi phí lãi vay: Cơng ty đã cung cấp chỉ tiêu này trong báo cáo ngay trong phần chi phí tài chính. Tuy nhiên, để làm rõ bản chất của chỉ tiêu này là một khoản giảm trừ thuế thu nhập của doanh nghiệp khoản mục này nên chuyển xuống sau khoản mục tổng hợp lợi nhuận kế toán trƣớc thuế và lãi vay.

+ Bổ sung chỉ tiêu khấu hao: Khấu hao là sự khấu hao vào doanh thu hàng năm nhằm 2 mục đích:

Để phản ánh mức độ sử dụng tài sản cố định vào quá trình sản xuất nhằm tập hợp chi phí tinh tốn giá vốn từ đó xác định đƣợc lợi nhuận kế toán của doanh nghiệp, với mục đích này khấu hao là một khoản chi của doanh nghiệp. Nhƣng đây là một khoản chi phí tiền và có tính quy ƣớc.

Mỗi năm trừ vào doanh thu một ít để thu hồi lại từng phần vốn đầu tƣ ban đầu vào TSCĐ. Với mục đích này, khấu hao là một khoản thu của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, hiện nay trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, khấu hao chƣa đƣợc tách ra khỏi mục giá vốn hàng bán nên việc phân tích sơ đồ Du Pont cịn một số chỉ tiêu chƣa hoàn chỉnh đƣợc. Nhƣ vậy, mục “Giá vốn hàng

bán” trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nên tách ra thành 2 chỉ tiêu: “Giá vốn hàng bán không kể khấu hao” và “khấu hao”.

+ 02 chỉ tiêu: Lãi rịng cổ đơng đại chúng và lợi nhuận giữ lại: Hai chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng và là mối quan tâm lớn đối với cổ đông đại chúng khi Cơng ty chuyển đổi hình thức sở hữu sang Cơng ty cổ phần. Ngồi ra, để phân tích đƣợc tốc độ tăng trƣởng nội tại và tốc độ tăng trƣởng bền vững của Cơng ty thì chi tiêu lợi nhuận giữ lại cũng khơng thể thiếu. Vì vậy khi tiến hành cổ phần hố hai chỉ tiêu này Cơng ty cần đƣa vào báo cáo.

Bảng 3.1: Báo cáo kết quả kinh doanh hoàn thiện lại Báo cáo kết quả kinh

doanh đang sử dụng

1. Doanh thu bán hàng và

cung cấp DV

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp

6. Doanh thu hoạt động tài

chính

7. Chi phí tài chính

- Trong đó: Chi phí lãi vay

8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

11. Thu nhập khác 12. Chi phi khác 13. Lợi nhuận khác

14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

15.Thuế thu nhập doanh nghiệp

16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

Sử dụng mẫu nhƣ hiện tại không đủ thơng tin để phân tích lá chắn thuế từ việc sử dụng lãi vay, tính khấu hao; khả năng thanh tốn lãi vay; khơng đủ thơng tin để phân tích tăng trƣởng của doanh nghiệp.

13.Lợi nhuận khác 14.Lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế và lãi vay

15.Chi phí lãi vay (**) 16.Lợi nhuận trƣớc thuế 17.Thuế thu nhập doanh nghiệp

18.Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN (*)

19.Tổng cổ tức đại chúng (*) 20.Lợi nhuận giữ lại (*)

Dễ dàng phân tích các chỉ tiêu:

- Lá chắn thuế

- Khả năng thanh toán lãi vay

- Phân tích tăng trƣởng của doanh nghiệp. 0 77,969 32,416 45,553 456 45,097

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả)

- Bổ sung báo cáo thu nhập

Báo cáo thu nhập (Income statement) là một báo báo tài chính ngồi hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc của Bộ tài chính. Tuy nhiên để phục vụ luồng thơng tin đầy đủ cho cơng tác phân tích thì rất cần thiết phải bổ sung báo cáo này. Việc sử dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân tích tài chính dùng cho những quyết định về cơ cấu vốn, sử dụng vốn, các quyết định vốn đầu tƣ và sử dụng những địn bẩy... mà hầu nhƣ các doanh nghiệp hiện nay khơng sử dụng, sự hiểu biết của họ về báo cáo thu nhập và các chỉ tiêu trong báo cáo là chƣa rõ ràng. Do vậy, Công ty nên đƣa báo cáo thu nhập vào hệ thống báo cáo tài chính:

Báo cáo thu nhập thể hiện các nguồn thu mà Công ty tạo ra và các khoản chi phí mà Cơng ty phải chi ra để sản xuất và tài trợ hoạt động của mình.

3.3.3.2. Các căn cứ khác

Việc hoạch định chính sách tài trợ, chính sách đầu tƣ trong thời gian tới là rất quan trọng từ đó Cơng ty đƣa ra chính sách cấu trúc vốn phù hợp. Bên cạnh đó, Cơng ty cần cập nhật thƣờng xuyên các chỉ tiêu tài chính mục tiêu. Hồn thiện căn cứ phân

tích, kết quả thu đƣợc sẽ là:

- Hệ thống các căn cứ phân tích đầy đủ và chuẩn xác giúp cho nội dung phân tích hồn thiện, đƣa ra các kết quả phân tích chính xác tạo niềm tin cho các khách hàng, các nhà đầu tƣ và những ngƣời quan tâm đến Công ty;

- Chỉ tiêu tài chính mục tiêu làm cơ sở để so sánh, cho thấy rõ tình hình tài chính của Cơng ty có lành mạnh hay khơng.

3.3.4. Hồn thiện nội dung phân tích tài chính

Để cơng tác phân tích tài chính đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, Công ty TNHH Tâm Châu cần thống nhất phân tích theo các bƣớc sau:

3.3.4.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính

* Bảng cân đối kế tốn cho biết sự phát triển hay suy thối của doanh

nghiệp thơng qua các biến động về tài sản và nguồn vốn.

* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc Báo cáo thu nhập cho biết

kết quả kinh doanh chính: doanh thu, chi phí, khấu hao tài sản cố định, lãi vay cho chủ nợ, nộp ngân sách Nhà nƣớc, lãi của chủ sở hữu.

Ví dụ: Phân tích Báo cáo thu nhập năm 2011 của Công ty:

Bảng 3.2: Báo cáo thu nhập của Công ty TNHH Tâm Châu năm 2011

TT Chỉ tiêu

1 Doanh thu thuần

* Trừ đi khấu hao

3 Tổng lợi nhuận

4 Trừ đi chi phí hoạt động

Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế

5 (EBIT)

6 Trừ chi phí lãi vay

7 Lợi nhuận trƣớc thuế (EBT)

8 Trừ thuế

9 Lãi ròng trƣớc cổ tức ƣu đãi

10 Trừ đi cổ tức ƣu đãi

11 Lãi rịng của cổ đơng đại chúng

12 Trừ đi cổ tức đại chúng

13 Lợi nhuận giữ lại (RE)

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả)

Qua phân tích báo cáo thu nhập cho chúng ta cái nhìn tổng quát về các khoản thu chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh thực chất chính là nguồn thu của các đối tƣợng nào. Báo cáo bắt đầu bằng việc báo cáo về doanh số có đƣợc từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ. Cơng ty phải gánh chịu những chi phí nhất định. Các chi phí này bao gồm chi phí hàng hóa kể cả nhân cơng, ngun liệu để sản xuất sản phẩm để bán và các chi phí hoạt động khác, mà chủ yếu là khấu hao, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Ngồi ra, báo cáo thu nhập cịn xem xét đến chi phí tài chính, nhƣ tiền trả lãi và thuế. Lấy thu nhập hoạt động trừ các khoản chi phí tài chính này ta đƣợc lợi nhuận rịng và thu nhập giữ lại.

Với tính chất khái qt hóa, báo cáo thu nhập sau đó cung cấp một bức tranh về doanh thu, chi phí và khả năng sinh lãi của Cơng ty trong một kỳ nhất định.

* Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Thơng tin về dịng tiền ngày càng trở nên rất quan trọng đối với các đối tƣợng sử dụng thơng tin trong và ngồi doanh nghiệp. Khả năng tạo lợi nhuận là vấn đề then chốt đối với sức khỏe tài chính của một doanh nghiệp nhƣng không phải là nhân tố quan trọng duy nhất. Dịng tiền chính là nhân tố then chốt đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần phải thực hiện các biện pháp nhằm cân bằng nhu cầu tiền và khả năng cung ứng tiền của doanh nghiệp. Đồng thời việc thành lập kế hoạch tiền tệ chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ đƣợc dự báo và xây dựng trên sự phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ.

Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ vì vậy có vai trị đặc biệt quan trọng, nhƣng báo cáo này vẫn chƣa đƣợc phân tích một cách đầy đủ. Trong thời gian tới Cơng ty cần lƣu ý phân tích các dịng tiền và lập kế hoạch lƣu chuyển tiền tệ.

Ví dụ: Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ năm 2011 của Công ty TNHH Tâm

Châu:

Bảng 3.3: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của Công ty TNHH Tâm Châu năm 2011

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh

doanh

01. Doanh thu thuần

02. Chênh lệch khoản phải thu

03. Giá vốn hàng bán

04. Khấu hao trong kỳ

05. Chênh lệch hàng tồn kho

06. Chênh lệch TSLĐ khác

07. Chênh lệch phải trả ngƣời bán

08. Chênh lệch ngƣời mua trả tiền trƣớc

09. Chênh lệch phải trả khác

10. Chi phí bán hàng

11. Chi phí quản lý doanh nghiệp

12. Thuế TNDN phải nộp

II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

01. Lợi nhuận bất thƣờng

02. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

03. Chênh lệch vay ngắn hạn

04. Chênh lệch nợ dài hạn đến hạn trả

05. Chênh lệch nợ dài hạn

06. Chênh lệch nợ khác

07. Chênh lệch vốn góp

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu

01. Chênh lệch đầu tƣ tài chính ngắn hạn

02. Chênh lệch đầu tƣ tài chính dài hạn

03. Chênh lệch tài sản cố định (nguyên

giá)

04. Chênh lệch XDCB DD và các khoản khác

IV. Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ V. Tiền tồn đầu kỳ

VI. Tiền tồn cuối kỳ

(Nguồn: Báo cáo LCTT năm 2011 của Công ty TNHH Tâm Châu)

Căn cứ vào báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của năm 2011 tại bảng 3.3 ta có thể thấy rằng khả năng tạo tiền của Cơng ty tốt, nguồn tiền của Công ty tƣơng đối dồi dào. Cụ thể:

- Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh đạt dƣơng 50.527 triệu đồng cho thấy công tác bán hàng và thu hồi nợ của Cơng ty tốt, từ đó trang trải các khoản chi trong năm kịp thời. Đồng thời, tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh dôi ra là nguồn tài trợ cho đầu tƣ tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác.

- Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính dƣơng 62.162 triệu đồng do Công ty nhận đƣợc nguồn tài trợ nợ vay ngắn hạn từ phía các tổ chức tín dụng.

- Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ âm 108.630 triệu đồng do trong năm Công ty đầu tƣ mới cho tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác là rất lớn. Nguồn tài trợ cho hoạt động đầu tƣ một phần lấy từ nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh, phần còn thiếu đƣợc bổ sung bằng các khoản nợ vay. Có thể thấy, hầu hết các khoản đầu tƣ phát sinh tăng của Công ty đƣợc tài trợ phần lớn bởi nợ vay.

Nhƣ vậy, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cho biết:

- Số dƣ tiền mặt thuần của hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính.

- Khái quát về điểm mạnh và điểm yếu của từng hoạt động trên.

- Số dƣ tiền mặt thuần trong kỳ của tất cả các hoạt động.

- Số dƣ tiền mặt cuối kỳ.

* Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Hiện nay Công ty đƣa ra 4 chỉ tiêu cơ bản thể hiện qua bảng 3.4:

Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản tại Cơng ty TNHH Tâm Châu

Chỉ tiêu

Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

a. Bố trí cơ cấu tài sản

- Tài sản cố định/Tổng tài sản - Tài sản lƣu động/Tổng tài sản b. Bố trí cơ cấu nguồn vốn - Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

- Nguồn vốn sở hữu/Tổng nguồn vốn

(Nguồn: Thuyết minh BCTC năm 2010-2011 của Công ty TNHH Tâm Châu)

Theo tác giả, các phân tích nhƣ trên hiện tại rất khó cho việc quản lý cũng nhƣ trong việc nhìn ra mối quan hệ giữa cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và cơ cấu vốn tài trợ cho nó, các cân đối tài chính. Để có kết quả tốt cần phải có thêm một số phép tính tốn. Do vậy, Cơng ty nên sử dụng bảng cân đối kế toán dạng kết cấu kết hợp cùng hình vẽ để có thể nhìn thấy đƣợc bằng trực quan chỉ tiêu cơ cấu tài sản và nguồn vốn, cụ thể dƣới đây là sự kết hợp cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty năm 2010, 2011 đƣợc trình bày trong bảng 3.5 và 3.6:

Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán dạng kết cấu cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Tâm Châu năm 2010

TSLĐ 37% TSCĐ 63% NỢ NGẮN HẠN 33% Phải trả phải nộp khác 0%

NỢ DÀI Vay và nợ dài hạn 3%

HẠN 3%

NGUỒN VỐN CSH 64%

Nhìn vào bảng trên ta thấy:

Năm 2010 Công ty sử dụng 37% tài sản lƣu động và 63% tài sản cố định trong tổng tài sản. Cơng ty có đặc thù là một đơn vị hoạt động trong khá nhiều lĩnh vực, bao gồm: sản xuất kinh doanh trà – cà phê, siêu thị - nhà hàng… nên việc đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty TNHH tâm châu (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w