1 .5-Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình điện
1.5 .1-Quản lý phạm vi dự án
Đó là việc quản lý nội dung cơng việc nhằm thực hiện mục tiêu dự án, nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi và điều chỉnh phạm vi dự án.
1.5.2- Quản lý thời gian của dự án.
Là q trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gồm việc xác định cơng việc cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án.
lập tiến độ thi cơng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất nhƣng phải đảm bảo phù hợp tổng tiến độ đã đƣợc xác định của toàn dự án. CĐT, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của dự án.
1.5.3- Quản lý chi phí dự án.
Quản lý chi phí dự án là q trình quản lý tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán (dự toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh tốn chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hồn thành dự án mà khơng vƣợt tổng mức đầu tƣ. Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình điện là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng cơng trình xây dựng điện. Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc lập theo từng hạng mục cụ thể, phù hợp với giai đoạn đầu tƣ xây dựng cơng trình, các bƣớc thiết kế và các quy định của Nhà nƣớc.
Việc lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình điện phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tƣ, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình điện, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trƣờng và đƣợc quản lý theo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/2/2009 của Chính phủ.
Khi lập dự án đầu tƣ phải xác định tổng mức đầu tƣ để tính tốn hiệu quả đầu tƣ và dự trù vốn. Chi phí dự án đƣợc thể hiện thơng qua tổng mức đầu tƣ.
Tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình điện (TMĐT) là tồn bộ chi phí dự tính để đầu tƣ xây dựng cơng trình điện đƣợc ghi trong quyết định đầu tƣ và là cơ sở để CĐT lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tƣ đƣợc tính tốn và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình điện phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối
với trƣờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức đầu tƣ đƣợc xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.
Tổng mức đầu tƣ bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng.
Tổng mức đầu tƣ đƣợc xác định theo một trong các phƣơng pháp sau đây:
1.5.3.1- Phương pháp xác định Tổng mức đầu tư.
PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ
Theo thiết
kế cơ sở
Theo diện tích hoặc cơng suất sử dụng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tƣ Theo số liệu của các cơng trình xây dựng có chỉ tiêu Kinh tế -kỹ thuật tƣơng tự đã thực hiện Phƣơng pháp kết hợp các phƣơng pháp trên
Hình 1.5: Sơ đồ phương pháp xác định tổng mức đầu tư 1.5.3.2- Phương pháp xác định dự tốn.
Dự tốn cơng trình điện đƣợc xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng. Dự tốn cơng trình điện bao gồm: chi phí xây dựng (GXD); chi phí thiết bị (GTB); chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng (GTV); chi phí khác (GK) và chi phí dự phịng (GDP).
Cơng thức xác định dự tốn cơng trình:
1.5.4- Quản lý định mức dự toán, giá và chỉ số giá xây dựng.
1.5.4.1- Quản lý định mức dự toán.
Định mức xây dựng cơng trình điện bao gồm định mức kinh tế- kỹ thuật và định mức tỷ lệ. Quản lý định mức dự toán là việc quản lý, khống chế tiêu hao nguyên vật liệu các trong công việc xây dựng và là cơ sở dự trù lƣợng vật liệu tiêu hao trong q trình thi cơng.
Bộ Xây dựng cơng bố suất vốn đầu tƣ và các định mức xây dựng: Định mức dự tốn xây dựng cơng trình (Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng cơng trình, Định mức vật tƣ trong xây dựng, Định mức chi phí quản lý dự án, Định mức chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và các định mức xây dựng khác.
Đối với các định mức xây dựng cơng trình điện đã có trong hệ thống định mức xây dựng đƣợc công bố nhƣng chƣa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc u cầu kỹ thuật của cơng trình thì CĐT tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Đối với các định mức xây dựng cơng trình điện chƣa có trong hệ thống định mức xây dựng đã đƣợc cơng bố thì CĐT căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phƣơng pháp xây dựng định mức để tổ chức xây dựng các định mức đó hoặc vận dụng các định mức xây dựng cơng trình điện tƣơng tự đã sử dụng ở cơng trình khác để quyết định áp dụng.
Chủ đầu tƣ quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức xây dựng đƣợc công bố hoặc điều chỉnh để lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng xây dựng cơng trình.
1.5.4.2- Quản lý giá xây dựng cơng trình điện.
Chủ đầu tƣ căn cứ tính chất, điều kiện đặc thù của cơng trình, hệ thống định mức và phƣơng pháp lập đơn giá xây dựng cơng trình để xây dựng và quyết định áp dụng đơn giá của cơng trình làm cơ sở xác định dự tốn, quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình.
Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình điện đƣợc th các tổ chức, cá nhân tƣ vấn chun mơn có năng lực, kinh nghiệm thực hiện các công việc hoặc phần công việc
liên quan tới việc lập đơn giá xây dựng cơng trình điện. Tổ chức, cá nhân tƣ vấn chịu trách nhiệm trƣớc CĐT và pháp luật trong việc đảm bảo tính hợp lý, chính xác của các đơn giá xây dựng cơng trình do mình lập.
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng lập và công bố hệ thống đơn giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng, giá vật liệu,... để tham khảo trong q trình xác định giá xây dựng cơng trình.
1.5.4.3- Quản lý chỉ số giá xây dựng các cơng trình điện.
Chỉ số giá xây dựng cơng trình điện gồm: chỉ số giá tính cho một nhóm hoặc một loại cơng trình xây dựng điện; chỉ số giá theo cơ cấu chi phí; chỉ số giá theo yếu tố vật liệu, nhân công, máy thi cơng. Chỉ số giá xây dựng cơng trình điện là một trong các căn cứ để xác định tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, dự tốn xây dựng cơng trình, giá gói thầu và giá thanh tốn theo hợp đồng xây dựng các cơng trình điện.
Bộ Xây dựng công bố phƣơng pháp xây dựng chỉ số giá xây dựng và định kỳ công bố chỉ số giá xây dựng để CĐT tham khảo áp dụng. CĐT, nhà thầu cũng có thể tham khảo áp dụng chỉ số giá xây dựng do các tổ chức tƣ vấn có năng lực, kinh nghiệm cơng bố.
Chủ đầu tƣ căn cứ xu hƣớng biến động giá và đặc thù cơng trình để quyết định chỉ số giá xây dựng cho phù hợp.
1.5.5- Quản lý chất lƣợng dự án.
Cùng với sự phát triển không ngừng về xây dựng cơ sở hạ tầng và nền kinh tế xã hội, cơ chế quản lý xây dựng các cơng trình điện cũng đƣợc đổi mới kịp thời với yêu cầu đặt ra, do đó xét về mức độ tổng thể của chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng cơng trình khơng ngừng đƣợc nâng cao. Chất lƣợng cơng trình xây dựng điện tốt hay xấu khơng những ảnh hƣởng đến việc sử dụng mà cịn liên quan đến an tồn tài sản, tính mạng của nhân dân, đến sự ổn định xã hội.
Để đảm bảo u cầu đó, hiện nay ở Chính phủ Việt Nam đã có Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng.
Quản lý chất lượng dự án là q trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự
án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra. Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng, kiểm sốt chất lượng và đảm bảo chất lượng. Cơng tác quản lý chất lượng được tiến hành từ giai đoạn khảo sát, giai đoạn thiết kế, giai đoạn thi công, giai đoạn thanh quyết tốn và giai đoạn bảo hành cơng trình [3]
1.5.6- Quản lý nguồn nhân lực.
Là việc hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hồn thành mục tiêu dự án. Nó cho thấy việc sử dụng lực lượng lao động của dự án đạt hiệu quả đến mức nào?[8] Là việc quản lý nhằm đảm bảo phát
huy hết năng lực, tính tích cực, sức sáng tạo của mỗi ngƣời trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất
1.5.7- Quản lý an tồn và vệ sinh mơi trƣờng.
Đó là q trình quản lý điều hành triển khai thực hiện dự án đảm bảo an tồn về con ngƣời cũng nhƣ máy móc thiết bị.
Trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP ghi rõ Nhà thầu thi công xây dựng cơng trình điện phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trƣờng cho ngƣời lao động trên công trƣờng và bảo vệ mơi trƣờng xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trƣờng. Đối với những cơng trình điện trong khu vực đơ thị thì phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đƣa đến nơi quy định. Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình điện, CĐT phải có trách nhiệm giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trƣờng xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Trƣờng hợp nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình điện khơng tn thủ các các quy định về bảo vệ mơi trƣờng thì CĐT, cơ quan quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng có quyền đình chỉ thi cơng xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Ngƣời để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến mơi trƣờng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và bồi thƣờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
1.5.8- Quản lý việc trao đổi thông tin dự án.
Là việc quản lý nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng nhƣ việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án.
1.5.9- Quản lý rủi ro của dự án.
Khi thực hiện dự án sẽ gặp những nhân tố rủi ro mà chúng ta chƣa lƣờng trƣớc đƣợc, quản lý rủi ro nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi khơng xác định giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án. Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính tốn rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro.
1.5.10- Quản lý việc thu mua của dự án.
Là việc quản lý nhằm sử dụng những hàng hoá, vật liệu thu mua đƣợc từ bên ngồi tổ chức thực hiện dự án. Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trƣng thu các nguồn vật liệu phục vụ cho q trình thực hiện dự án.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
2.1-TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giai đoạn từ khi Hà Nội có điện đến năm 1954
Nhà máy đèn Bờ Hồ, tiền thân của Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội đƣợc khởi công xây dựng vào ngày 6 tháng 12 năm 1892 tại phố Frăng-xi-Gác-ni-ê bên cạnh hồ Hoàn Kiếm ( nay là số 69 phố Đinh Tiên Hồng) với 2 tổ máy phát điện 1 chiều cơng suất 500 KW. Ngày 10/10/1954 dịng điện Hà Nội toả sáng đón qn ta về tiếp quản Thủ đơ. Ngày 21/12/1954, Bác Hồ kính yêu đã về thăm và động viên CBCNV nhà máy đèn Bờ Hồ. Nói chuyện với CBCNV có mặt tại thời khắc lịch sử ấy, Bác đã nhấn mạnh: "Nhà máy bây giờ là của Chính phủ, của các cô các chú, các cô các chú là chủ phải biết giữ gìn nhà máy và làm cho nó phát triển hơn nữa..."
Giai đoạn từ 1954 đến năm 1964
Lƣới điện của Hà Nội trong những năm này đã toả đi các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng và cấp điện cho một số trung tâm phụ tải lớn ở phía Bắc. Điện Hà Nội đã góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp xây dựng CNXH của Thủ đô Hà Nội và các địa phƣơng nói trên.
Giai đoạn từ 1964 đến năm 1975
Trong giai đoạn này chiến tranh diễn ra rất ác liệt và đã lan rộng ra các tỉnh phía bắc, tại Thủ đơ Hà Nội nhiều trạm điện, cột điện, đƣờng dây bị phá huỷ và hƣ hỏng. Với tinh thần "Tổ Quốc cần điện nhƣ cơ thể cần máu" những ngƣời thợ Điện Thủ Đơ đã khơng quản ngại khó khăn, hy sinh, ngày đêm phục vụ quân và dân Thủ Đô chiến đấu và sản xuất. Do đạt đƣợc những thành tích trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu nên Sở điện Lực Hà Nội đƣợc Đảng và Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang.
Giai đoạn từ 1975 đến 1985
Năm 1975 đất nƣớc thống nhất, cũng nhƣ các ngành khác, ngành điện bắt tay vào phục hồi, hàn gắn và phát triển lƣới điện nhằm đáp ứng yêu cầu về điện cho sự phát triển của Thủ đô. Đây là thời kỳ khó khăn nhất của ngành điện, đó là nguồn điện thiếu, lƣới điện cũ nát, chắp vá, nạn câu móc lấy cắp điện tràn lan. Sở điện lực Hà Nội đã tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy nhanh tiến độ cải tạo lƣới điện, tăng cƣờng công tác kiểm tra, từng bƣớc đƣa công tác cung ứng điện vào nề nếp.
Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1995
Từ năm 1985 lƣới điện Hà Nội bắt đầu đƣợc cải tạo với quy mô lớn nhờ sự giúp đỡ về vật tƣ, thiết bị của Liên Xô và sự đầu tƣ về tiền vốn của Nhà nƣớc. Sở Điện lực Hà Nội đã tổ chức lực lƣợng để triển khai cải tạo và phát triển lƣới điện đáp ứng yêu cầu phát triển của các phụ tải và cấp điện phục vụ dân sinh.
Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2010
Từ năm 1995, Sở Điện lực Hà Nội, từ một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trở thành đơn vị hạch toán độc lập và đƣợc đổi tên thành Công ty Điện lực TP. Hà Nội, là thành viên của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam ( nay là Tập đồn Điện lực Việt Nam). Cơng ty đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng phong cách Ngƣời thợ điện Thủ