22 Nội dung nghiên cứu
221 Tổng hợp nano bạc bằng phương pháp hóa học xanh
Các hợp chất hữu cơ có trong các lồi thực vật có thể sử dụng làm chất khử và chất ổn định để tổng hợp nano bạc từ bạc nitrat Qua khảo sát một số nguồn thực vật sẵn có trong nước, nghiên cứu này lựa chọn quả Bồ hòn và lá Huyết dụ để tiến hành tách chiết dung dịch và tổng hợp nano bạc theo phương pháp hóa học xanh Do vậy, luận án đã thực hiện các nội dung sau:
- Chiết tách dung dịch từ quả Bồ hòn, lá Huyết dụ Việt Nam
- Xác định hàm lượng các hợp chất hữu cơ chính trong dịch chiết có khả năng khử ion bạc
- Khảo sát và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện cơng nghệ đến q trình tổng hợp nano bạc (thời gian, nồng độ bạc nitrat)
- Đánh giá đặc tính của hạt nano bạc tổng hợp được (hình dạng, kích thước, cấu trúc tinh thể, tính chất quang, tính chất nhiệt )
- Đánh giá khả năng kháng khuẩn của nano bạc tổng hợp được 54
(AgNPs)
Gram âm Gram dương
1. Escherichia coli
(E. coli, ATCC 8739)
1. Staphylococcus aureus (S. aureus, ATCC 25923) 2. Pseudomonas aeruginosa (P. aeruginosa, ATCC 27853) 2. Bacillus cereus (B. cereus, ATCC 11778) 3. Salmonella enterica (S. enterica, ATCC 2162) 3. Enterococcus faecalis (E. faecalis, ATCC 29212)
+ Hoà tan và tái sinh fibroin tơ tằm (Fib)
Kén tằm thải
Xử lý kháng khuẩn cho vải viscose (Vis)
Vải viscose
Quả bồ hòn
H2O, to
Lá huyết dụ
Na2CO3, to Vis Ngấm ép AgCol & Fib
Sapo Dịch chiết + AgNO3 AgNPs Col Fibroin tơ tằm hệ dung môi (LiBr, CaCl2) Dung dịch Fibroin
VisAg VisAgFibPA1: PA2: VisFibAg
AgSa AgCol PA3:
VisFib@Ag ✓ Đặc tính: UV-Vis, TEM, FTIR, XRD, TGA ✓ Khả năng kháng khuẩn (6 chủng vi khuẩn) Lọc dòng ngang - LiBr dư Dung dịch
Fib loại muối
Al2(SO4)3
Vải viscose xử lý kháng khuẩn
✓ Đánh giá: Khả năng kháng
khuẩn (AATCC 90, AATCC 147,
4 3
2 VisFib
Tái sinh Fib trên vải
ASTM E2149), độ bền kháng
khuẩn 30 lần giặt, SEM, EDX, Kjeldahl, AAS, FTIR, màu sắc
60 50 40 1 30 40 50 60 2-Theta (degrees) 0 100 200 300 400 500 600 700 800
Temperatur e℃)0C) ✓ Đặc tính: OM, SEM,
EDX, FTIR, nhuộm màu, tính chất cơ lý,
Chọn AgCol Kjeldahl
Hướng dọc Hướng ngang
Hình 2 2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu tổng quát của luận án