Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh sơn tây (Trang 74 - 78)

3.2.4 .Về số lượng khoản vay

3.3. Đánh giávề thực trạng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại MB Sơn

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

3.3.3.1 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, vấn đề tâm lý của một bộ phận dân cư:

Tình trạng quy mơ cho vay tiêu dùng thấp có một phần nguyên nhân bắt nguồn từ thói quen và tâm lý của người dân có thói quen khơng thích nợ nần, khơng muốn người khác biết mình đi vay để tiêu dùng, ngại các khâu thủ tục, giấy tờ và các khâu trung gian như thông qua cơ quan chủ quản, đoàn thể, người đại diện,… sợ nảy sinh tiêu cực. Các thói quen đó gây trở ngại cho hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

Thứ hai, khách hàng khó chứng minh thu nhập và khả năng trả nợ của bản thân

Đây là vấn đề nan giải mà ngân hàng gặp phải khi cho vay tiêu dùng. Đối với cán bộ cơng nhân viên hưởng lương thì việc xác định thu nhập từ lương là dễ dàng thông qua quyết định nâng bậc lương hoặc bảng lương. Nhưng thông thường, các

ngân hàng ngồi lương cịn xem xét thêm các nguồn thu nhập khác của khách hàng để biết sau khi khách hàng trả nợ cho ngân hàng rồi thì phần thu nhập cịn lại có đủ để đảm bảo đời sống của gia đình hay khơng, nếu cịn lại ít thì việc khách hàng khơng trả nợ đúng hạn có thể xảy ra.

Thứ ba, thái độ hợp tác của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có cán bộ cơng nhân viên vay vốn

Hiện nay giấy đề nghị vay vốn tiêu dùng của đối tượng vay là cán bộ công nhân viên cần phải có xác nhận của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chủ quản. Nếu thủ trưởng cơ quan, đơn vị nhận thức được những lợi ích thiết thực mà ngân hàng mang đến cho cán bộ công nhân viên của họ thì việc xác nhận này nhanh chóng và cán bộ tín dụng khi đến thẩm tra cũng thuận lợi hơn. Nếu như thủ trưởng các cơ quan, đơn vị đó chỉ nhìn thấy những mặt chưa tiện lợi của hình thức cho vay tiêu dùng như: người vay phải đến ngân hàng giao dịch, hàng tháng phải đến ngân hàng trả nợ,… họ sẽ bị liên quan trách nhiệm nên không ký xác nhận cho người vay thì cơng tác tín dụng cũng khó có thể thực hiện ở các cơ quan, đơn vị này.

Thứ tư, môi trường pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam vẫn chưa được hoàn thiện

Hệ thống văn bản chính sách kinh tế ngành ngân hàng cịn chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, bản thân còn nhiều mâu thuẫn. Điều này khiến các ngân hàng thương mại thiếu minh bạch của thông tin, hệ thống pháp lý, các quy chế tài chính, kế tốn, hợp đồng tín dụng và các hợp đồng kinh tế khác.

Trong những năm gần đây, mặc dù hệ thống pháp luật cũng đã có sự thay đổi đáng kể nhưng mơi trường pháp lý vẫn cịn chưa phù hợp, chưa đồng bộ, thích hợp với chuẩn mực quốc tế. Điểu này ảnh hưởng lớn đến quá trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Thứ năm, môi trường cạnh tranh lớn

Hiện nay cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của các ngân hàng trên địa bàn thị xã như: Ngân hàng Đông Á, VPBank, Techcombank,…. Đây đều là những ngân hàng có các sản phẩm cho vay đa dạng, phong phú và công nghệ ngân hàng hỗ

trợ cho hoạt động cho vay tiêu dùng tiên tiến. Với áp lực cạnh tranh như vậy thì thị phần cho vay tiêu dùng của MB Sơn Tây sẽ bị thu hẹp

3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, ngân hàng chưa có sự quan tâm đúng mức và một hệ thống cán bộ hướng dẫn thực hiện đầy đủ và phù hợp đối với hình thức cho vay tiêu dùng.

Thực tế là các khoản cho vay tiêu dùng có giá trị nhỏ. Một món cho vay tài trợ vốn lưu động tới một khách hàng có thể bằng hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng nghìn món vay tiêu dùng cung ứng tới khách hàng cá nhân. Hơn nữa, xem xét dưới góc độ một ngân hàng, cho vay tiêu dùng phát sinh nhiều cổ phần hơn cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh, đồng thời cho vay tiêu dùng có nhiều rủi ro hơn. Đó chính là yếu tố chính khiến cho ngân hàng nói chung và các cán bộ tín dụng nói riêng chưa quan tâm đúng mức tới hình thức cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên trên thực tế, lợi nhuận thu được từ cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với các hình thức cho vay khác.

Thứ hai, ngân hàng chưa thực sự chú trọng nhiều tới công tác thu hút khách hàng.

Hiện nay khách hàng biết đến hình thức cho vay tiêu dùng tại chi nhánh cịn hạn chế, chủ yếu là các khách hàng khối lực lượng vũ trang và người tiêu dùng ở nơi ngân hàng có trụ sở chi nhánh trên địa bàn. hi khách hàng có nhu cầu tiêu dùng, họ sẽ tìm kiếm các giải pháp để tài trợ cho nhu cầu đó. Nếu khách hàng tiếp cận được các thơng tin về hình thức cho vay tiêu dùng, hơn nữa hình thức cho vay này ở ngân hàng có chính sách sản phẩm, chính sách giá cả ưu việt thì khách hàng sẽ đến với ngân hàng đông hơn.

Thứ ba, năng lực về vốn của ngân hàng

Hiện nay trên địa bàn thị xã mới chỉ có một chi nhánh của ngân hàng Quân Đội tại trung tâm thị xã - khu vực đông dân cư - tầng lớp thu nhập khá- khu buôn bán lớn. Do ngân hàng mới đi vào hoạt động tại địa bàn thị xã từ năm 2012 đến nay, vì vậy ngân hàng đang chú trọng hơn việc huy động vốn và cho vay nhằm thu lợi nhuận, từ đó mới có thể mở rộng thêm các phòng giao dịch trên địa bàn.

Thứ tư, năng lực thẩm định và công nghệ, khả năng quản lý của ngân hàng

Có hai rủi ro khơng mong muốn có thể phát sinh trong quan hệ tín dụng tiêu dùng, đó là phá sản cá nhân và đổ vỡ tín dụng của các tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng.

+ hi cá nhân vay tiền để chi tiêu cho các nhu cầu tiêu dùng có thể khơng kiểm sốt được việc chi tiêu của mình dẫn tới việc bị lạm chi, chi tiêu cho những hàng hóa dịch vụ không thực sự cần thiết, làm tăng gánh nặng trả nợ bản thân, có thể vượt quá khả năng trả nợ thực tế.

+ hi các đảm bảo vay vốn của cá nhân do tác động của nhiều yếu tố như: bị mất việc làm, bị tai nạn mất sức lao động, thiên tai lũ lụt, han hán,… dẫn tới các đảm bảo đó khơng đủ để thanh tốn khoản nợ, lúc này cá nhân rơi vào tình trạng phá sản.

Tình trạng quá nóng tín dụng sẽ thường dẫn đến rủi ro đối với ngân hàng và thường dẫn đến tình trạng nợ khó địi trong tương lai, tăng rủi ro cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, với thị trường tín dụng đầy tiềm năng và nguồn lơi nhuận có thể thu được, ngân hàng khó tránh khỏi việc khơng ngần ngại nới lỏng trong các điều kiện cho vay và kiểm tra hồ sơ tín dụng để tăng lượng khách hàng và dư nợ cho vay. Sự bất cẩn này đã góp phần tạo điều kiện cho phá sản cá nhân gia tăng và gây thiệt hại cho chính chi nhánh.

Tuy nhiên ở chi nhánh hiện tại chưa có chuyên viên thẩm định khoản vay tiêu dùng mà chi nhánh chỉ có thể tập hợp những hồ sơ vay này (nhất là đối với những khoản vay có tài sản đảm bảo) sau đó chuyển về hội sở có chuyên viên thẩm định, sau đó mới giải ngân cho những khách hàng có nhu cầu, như vậy thời gian chờ đợi cho một khoản vay bị kéo dài.

Như vậy, hạn chế trong cho vay tiêu dùng của chi nhánh xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan. Cán bộ lãnh đạo cần tìm cách khắc phục cả hai yêu tố trên để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng cũng như tiện ích cho khách hàng

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI

NHÁNH SƠN TÂY

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh sơn tây (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w