Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 6 (năm 1986) chỉ rõ: "Ngành giao thông vận tải là khâu quan trọng nhất của khâu kết cấu hạ tầng. Phải đi trƣớc một bƣớc để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân". Cho nên, nguồn vốn ODA đã đƣợc sử dụng tập trung cao cho phát triển giao thông vận tải. Bảng 2.3 cho thấy tỷ trọng ODA cho giao thông vận tải chiếm 25,61% so với các ngành khác (nông nghiệp và phát triển nông thôn, công nghiệp và năng lƣợng, khoa học công nghệ và môi trƣờng, y tế, giáo dục và xã hội). Điều đó chứng tỏ giao thơng vận tải đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển.
Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo ngành thời kỳ 1993 – 2007
Đơn vị: triệu USD, %
Ngành, lĩnh vực
1. Nông nghiệp và phát triển nơng thơn kết hợp xố đói, giảm nghèo
2. Năng lƣợng và công nghiệp
3. Giao thông vận tải, bƣu chính viễn thơng, cấp, thốt nƣớc và phát triển đơ thị, trong đó:
- Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng - Cấp, thốt nước và phát triển đơ thị
4. Y tế, giáo dục đào tạo, môi trƣờng, khoa học kỹ thuật, các ngành khác
Tổng số
Mặc dù trong thời gian qua, ODA dành cho giao thông vận tải Việt Nam chiếm khoảng 26% tổng vốn ODA cho tất cả các ngành, nhƣng các dự án giao thông vận tải trong những năm vừa qua đều mới chỉ tập trung vào việc khôi phục, nâng cấp là chính, cịn ít cơng trình dự án xây mới. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng giao thơng cũng nhƣ các dịch vụ vận tải vẫn cịn trong tình trạng yếu kém. Hệ thống cơ sở hạ tầng có quy mơ nhỏ bé, hầu hết chƣa đạt cấp kỹ thuật, trang thiết bị và công nghệ lạc hậu, năng lực hạn chế. Vận tải mới đáp
quy mơ nhỏ bé, trình độ cơng nghệ lạc hậu, trang thiết bị chƣa đồng bộ, chƣa tạo đƣợc sự liên kết giữa các cơ sở để cùng tham gia vào việc chế tạo từng bộ phận, tiến tới chế tạo các cụm tổng thành… tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa.