Các tổ chức tài trợ quan trọng nhất cho giao thông vận tải Việt Nam là Nhật Bản, Ngân hàng thế giới, ADB. Quỹ của các tổ chức này (dành cho đầu
cả đầu tƣ nhỏ vào các lĩnh vực khác. Khoảng 90% cam kết của 3 nhà tài trợ lớn đƣợc sử dụng cho xây dựng, khôi phục cầu và đƣờng (kể cả các tuyến
đƣờng nông thơn và hệ thống giao thơng đơ thị), số cịn lại đƣợc đầu tƣ cho ngành đƣờng sắt, đƣờng thủy.
Theo thống kê của Bộ Giao thơng vận tải tính đến năm 2009, đã có thêm rất nhiều nhà tài trợ vào lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam. Tuy nhiên, Nhật Bản, WB, ADB vẫn là 3 nhà tài trợ hàng đầu về tổng số vốn ODA chiếm 85,04% trong tổng vốn xây dựng và trợ giúp. Ngoài ra, cịn có các quốc gia khác nhƣ: Đan Mạch, Đài Loan, Pháp, Anh, Australia, Đức, Thuỵ Sĩ, Tây Ban Nha...
Nhật Bản.
Châu Á là khu vực đƣợc Nhật Bản ƣu tiên cung cấp vốn ODA, 5 trong tổng số 10 quốc gia nhận viện trợ nhiều nhất của Nhật Bản là 5 nƣớc châu Á. Mặc dù, Nhật Bản cung cấp viện trợ cho rất nhiều ngành nhƣng phần lớn vẫn dành cho cơ sở hạ tầng.
Nhật Bản thƣờng dành phần lớn ODA cho các chƣơng trình và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế (khoảng 40% cho giao thông, truyền thông, năng lƣợng, cho các lĩnh vƣc sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai khoáng, xây dựng...) 17%, cho giáo dục, 12% cho sức khoẻ và dân số, kế hoạch hoá và cấp nƣớc...
Đối với Việt Nam nói chung và lĩnh vực giao thơng vận tải, Nhật Bản luôn là nhà tài trợ song phƣơng đứng đầu về cung cấp ODA cho Việt Nam. Trong những năm qua Bộ Giao thông vận tải đã và đang quản lý 1,83 tỷ USD nguồn vốn ODA Nhật Bản, đó là chƣa kể các khoản viện trợ khơng hồn lại cho nghiên cứu phát triển đào tạo cán bộ Việt Nam và cử chuyên gia Nhật Bản sang Việt Nam, cụ thể:
+ Chính phủ Nhật Bản thơng qua JBIC đã dành cho ngành giao thông vận tải sự hợp tác giúp đỡ quý báu và có hiệu quả cao, đã và đang hỗ trợ triển
khai hàng loạt các dự án phát triển giao thông vận tải với các dự án lớn nhƣ cải tạo nâng cấp quốc lộ 5, khơi phục cảng Hải Phịng, khơi phục các cầu đƣờng sắt Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh, xây dựng cảng Cái Lân, xây dựng cảng Đà Nẵng, xây dựng hầm đƣờng bộ đèo Hải Vân, khôi phục cầu đƣờng bộ trên quốc lộ 1 giai đoạn 1, giai đoạn 2, xây dựng cầu Thanh Trì...
+ Chính phủ Nhật Bản thơng qua JICA đã thực hiện nhiều dự án viện trợ khơng hồn lại theo hình thức hợp tác kỹ thuật, viện trợ chung, đào tạo, cử chuyên gia... Điển hình là các nghiên cứu quy hoạch phát triển giao thơng vận tải phía Bắc, phát triển vận tải ven biển phía Nam, quy hoạch cảng biển miền Trung, chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải quốc gia đến năm 2020... Nhiều nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹ thuật cho các dự án lớn về đƣờng sắt, đƣờng bộ, cảng biển để tiến tới bƣớc thực hiện dự án bằng ngồn vốn tín dụng Nhật Bản thơng qua JBIC. Ngành giao thông vận tải cũng đã và đang triển khai 3 dự án viện trợ chung và hỗ trợ kỹ thuật kiểu dự án JICA với tổng viện trợ khơng hồn lại khoảng 85 triệu USD để xây dựng cầu nông thôn miền núi phía Bắc (đã hồn thành 35 triệu USD), cầu nông thôn đồng bằng sông Mê Kông (40 triệu USD đang triển khai), cầu giao thông nông thôn miền Trung (40 triệu USD, dự án sẽ triển khai đến 2019) với mục tiêu nhân đạo là tạo điều kiện đi lại thuận tiện cho ngƣời dân các vùng sâu, vùng xa và tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực. Ảnh hƣởng tích cực từ kết quả dự án xây dựng 20 cầu nơng thơn phía bắc là rất to lớn.
Trong ngành giao thơng vận tải, mức độ giải ngân vốn ODA của Nhật Bản còn thấp hơn so với các ngành khác, nhất là các dự án tập trung vào việc cải thiện nâng cấp các tuyến đƣờng và cầu chính. Trên con đƣờng phát triển đất nƣớc, Việt Nam luôn coi trọng và đánh giá cao sự giúp đỡ của chính phủ Nhật Bản và xem đây là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới và phát triển ở nƣớc ta.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB).
Ngân hàng phát triển châu Á là một tổ chức có 58 quốc gia thành viên, gồm 41 quốc gia trong khu vực và 16 quốc gia ngoài khu vực. ADB cung cấp vốn và trợ giúp kỹ thuật cho các quốc gia thành viên đang phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, tăng cƣờng và khuyến khích tăng trƣởng kinh tế.
Trong tổng vốn ADB đầu tƣ vào Việt Nam, ngành giao thông vận tải đạt đƣợc vị trí quan trọng nhất, chiếm khoảng 30% tổng số vốn mà ADB đầu tƣ tại Việt Nam. Các hình thức cho vay của ADB là vay theo dự án, vay theo ngành và vay theo chƣơng trình. ADB đã cung cấp cho lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam 715 triệu USD (chiếm 79,33% tổng mức đầu tƣ cho các dự án giao thơng vận tải có sự tham gia của ADB và chiếm 10,28% tổng vốn ODA đầu tƣ vào lĩnh vực này).
Các lĩnh vực mà ADB ƣu tiên cho vay vốn là dành cho xây dựng đƣờng bộ, cảng biển, hàng không, đƣờng sắt, viễn thông... nhƣ một số dự án: dự án khôi phục quốc lộ 1 đoạn Nha Trang – TP. Hồ Chí Minh, đoạn Hà Nội - Lạng Sơn... dự án đƣờng xuyên Á, dự án hành lang Đông - Tây, quốc lộ 9... Trong thời gian tới ADB cam kết đầu tƣ vào Việt Nam nhằm thực hiện một số dự án nhƣ khôi phục tỉnh lộ miền Bắc, hành lang kinh tế Hải Phịng – TP. Hồ Chí Minh, đƣờng tỉnh miền Trung. Ngồi ra, ADB còn thực hiện trợ giúp kỹ thuật và chuẩn bị đầu tƣ. Tuy nhiên trong quá trình đầu tƣ cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế tốc độ giải ngân, kéo dài thời gian thực hiện.
Ngân hàng thế giới (WB)
Ngân hàng thế giới bao gồm 5 tổ chức: Ngân hàng quốc tế về tái thiết và phát triển, hiệp hội phát triển quốc tế, tập đoàn ngân hàng thế giới có 180 nƣớc thành viên, chức năng của tập đồn là cung cấp vay vốn trợ giúp kỹ
thuật và tƣ vấn chính sách nhằm trợ giúp các nƣớc thành viên đang phát triển xố đói giảm nghèo và nâng cao mức sống bằng các tác động tăng trƣởng bền vững và cân bằng. ODA của WB chiếm 81,73% tổng mức đầu tƣ cho các dự án có sự tham gia của tổ chức WB vào ngành giao thông vận tải và chiếm 12,96% tổng vốn ODA cho giao thông vận tải Việt Nam
Trong những năm qua, lĩnh vực giao thông vận tải đã đƣợc WB quan tâm lớn thể hiện thông qua 1 số dự án sau: WB1 khôi phục quốc lộ 1 (Hà Nội - Vinh, TP. Hồ Chí Minh - Cần Thơ), WB2 khơi phục quốc lộ 1 (giai đoạn 2) đoạn Vinh - Đông Hà, dự án giao thông nông thôn 1, kết hợp với ADB khôi phục đoạn Cần Thơ - Cà Mau đi qua các tỉnh, kết hợp với Anh thực hiện dự án giao thông nông thôn 2...
Cũng giống nhƣ các nhà tài trợ khác, vấn đề giải ngân của WB cũng gặp rất nhiều khó khăn. Tỉ lệ giải ngân của WB đối với các dự án tín dụng của WB tại Việt Nam đạt xấp xỉ các nƣớc trong khu vực, nhƣng các dự án trong giao thơng vận tải lại có tỉ lệ giải ngân chậm. Nguyên nhân của vấn đề này là do các dự án gặp rất nhiều khó khăn trong khâu thiết kế dự án, cơng việc phát sinh ngồi tính tốn, thời gian đấu thầu và giải phóng mặt bằng kéo dài, việc giải ngân không đảm bảo đúng kế hoạch đã đề ra.
Sự chú trọng của các tổ chức tài trợ vào ngành giao thông vận tải sau khi Việt Nam tiếp tục đƣợc vay vốn trở lại là rất quan trọng trong việc góp phần tái lập một hệ thống giao thơng cơ bản phục vụ cho sự phát triển và quá trình tái hồ nhập vào nền kinh tế tồn cầu của Việt Nam.