Tình hình sử dụng ODA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải việt nam (Trang 53 - 62)

Các dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải thƣờng lớn, là các cơng trình xây dựng, thời gian kéo dài có thể lên đến 4 – 5 năm nên các nhân tố phi tài chính cũng có tác động rất lớn (thậm chí làm chậm) đến q trình giải

ngân. Đó là những khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng và cơng tác đấu thầu, tiến độ thi công, thực hiện dự án. Mặc dù vậy, ngành giao thông vận tải đã có khối lƣợng giải ngân rất lớn.

Bảng 2.5: Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA trong ngành giao thơng vận tải

Năm ODA cam kết

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Nguồn: Bộ Giao thông vận tải, 2007

Bảng 2.5 trên cho thấy tỷ lệ giải ngân trong ngành giao thông vận tải giai đoạn đầu chỉ đạt khoảng 70% (năm 1995 – 1997), sau đó tỷ lệ này tăng dần lên đến 91% năm 1999 và 99% năm 2003, năm 2005 là 103% và năm 2006 là 106%. Chƣa khi nào khí thế ra qn và triển khai cơng tác đầu tƣ xây dựng cơ bản giao thông lại khả quan nhƣ những tháng đầu năm 2010. Dự kiến hết q I/2010, tồn ngành có thể giải ngân đƣợc khoảng 30- 40% kế hoạch

cả năm, một số Ban Quản lý dự án con số này còn cao hơn rất nhiều và hết quý I/2010 có thể đạt mức 60%. Theo kế hoạch, trong năm nay, tồn ngành giao thơng vận tải dự kiến sẽ giải ngân tăng khoảng từ 20- 30% so với năm 2009. Điều này có nghĩa là năm 2010 sẽ phải có từ 42- 45 nghìn tỷ đồng mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu giải ngân của ngành giao thông vận tải. Với vốn ODA năm 2010 ghi cho ngành giao thông vận tải chỉ 3.000 tỷ đồng, nhƣng thực tế năm 2009 đã giải ngân tới 6.000 tỷ đồng và năm 2010 có thể lên đến 10.000 tỷ đồng. Chính vì vậy, khả năng thiếu vốn là hiện hữu. Với vốn đối ứng ODA cũng trong tình trạng tƣơng tự, năm 2010 Chính phủ chỉ ghi khoảng 2.000 tỷ đồng, trong khi nhu cầu đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng phục vụ thi công các dự án trọng điểm là rất cao.

Xét về phân bổ ODA theo các lĩnh vực của giao thơng vận tải, phần đóng góp lớn nhất của ODA trong phát triển giao thông vận tải là dành cho mạng lƣới đƣờng bộ, sau đó là mạng lƣới đƣờng sơng, đƣờng biển, đƣờng sắt, hàng không, giao thông đô thị, giao thông nông thôn.

Bảng 2.6: Phân bổ vốn ODA theo lĩnh vực

TT Lĩnh vực 1 Đƣờng bộ 2 Đƣờng sắt 3 Đƣờng sông 4 Đƣờng biển 5 Hàng không

TT Lĩnh vực

6 Giao

nông thôn

7 Giao

đô thị

Nguồn: Bộ Giao thông vận tải, 2007

Đường bộ: Đƣờng bộ là tài sản của đất nƣớc, là tiền đề, động lực phát

triển kinh tế – xã hội, phục vụ an ninh quốc phịng. Nắm vững đƣợc tầm quan trọng đó, nguồn viện trợ và vốn vay gần đây tập trung vào các dự án mang tính tồn quốc đã phản ánh nhu cầu vốn rất lớn cho lĩnh vực này.

Từ năm 1993 đến 2007, ODA đầu tƣ vào lĩnh vực này là 4205,5 triệu USD chiếm 49,05% tổng vốn ODA đầu tƣ vào lĩnh vực giao thông vận tải, tập trung vào 17 dự án lớn có vốn đầu tƣ trên 100 triệu USD. Ngồi ra cịn có 23 dự án khác với quy mơ nhỏ cũng tham gia tích cực vào cơng tác phát triển nâng cấp phát triển đƣờng bộ. Với tổng trị giá 720,1 triệu USD, 23 dự án này đã thể hiện sự đóng góp quan trọng đối với các nỗ lực của các tổ chức tài trợ nhằm phát triển mạng lƣới đƣờng bộ trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Trong số 40 dự án kể trên, ba nhà tài trợ chính cho lĩnh vực đƣờng bộ vẫn là ADB, Nhật Bản, WB. Ngồi ra cịn có một số nƣớc và tổ chức khác nhƣ: Australia, Pháp, Đài Loan, Thái Lan...

Bảng 2.7: Các nhà tài trợ ODA cho giao thông vận tải đƣờng bộ Nhà tài trợ Nhật Bản ADB WB Khác Tổng

Nguồn: Bộ Giao thông vận tải, 2007

Đường sắt: Mạng lƣới giao thông đƣờng sắt đứng thứ hai, xét trên

phƣơng diện vốn ODA phân bổ cho từng lĩnh vực của giao thông vận tải, với tổng giá trị là 1082,3 triệu USD, ODA cho lĩnh vực này chiếm 15,56%. Tuy nhiên đầu tƣ cho lĩnh vực này thiếu các dự án lớn. Trong 14 dự án chỉ có 3 dự án có vốn ODA đầu tƣ lớn hơn 100 triệu USD và 2 dự án có vốn xấp xỉ 100 triệu USD. Đó là các dự án:

+ Khơi phục 19 cầu đƣờng sắt Bắc Nam (JBIC: 104 triệu USD, 1995- 2000)

+ Đƣờng sắt trên cao HN-TP HCM (JBIC: 600 triệu USD, 2002-2005) + Cầu đƣờng sắt GĐ2 (JBIC: 150 triệu USD, 2002-2006)

+ Dự án tàu tốc hành (Đức: 83,5 triệu USD, 1999-2001) + Dự án nâng cấp đƣờng sắt Đơng Tây

Chỉ tính riêng 5 dự án này đã trị giá 1012,5 triệu USD chiếm 93,55% tổng ODA cho mạng lƣới phát triển giao thông đƣờng sắt; 9 dự án còn lại chỉ chiếm 6,45% trong tổng cơ cấu vốn ODA mà thôi.

Bảng 2.8: Các nhà tài trợ cho giao thông vận tải đƣờng sắt Nhà tài trợ JBIC Đức Pháp Bỉ Thuỵ Sĩ Chƣa xác định Tổng

Nguồn: Bộ Giao thơng vận tải, 2007

Đường sơng: Có thể nói lĩnh vực này ít đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của

các tổ chức tài trợ. Thật vậy, với tổng giá trị vốn ODA là 181 triệu USD, 8 dự án phát triển mạng lƣới đƣờng sông chỉ chiếm 2,6% trong tổng số vốn ODA đầu tƣ cho giao thơng vận tải. Nhìn chung những dự án có quy mơ vốn ODA trên 100 triệu USD là khơng có. Dự án có mức vốn lớn nhất trong lĩnh vực này là Dự án nâng cấp 2 tuyến đƣờng thuỷ phía Nam (Vốn vay WB: 73 triệu USD, 1998-2001).

Bốn dự án đƣợc viện trợ khơng hồn lại nhƣng mức vốn viện trợ không cao trị giá: 48,3 triệu USD (chiếm 26,68% trong tổng ODA cho lĩnh vực giao thông vận tải đƣờng sông).

Đầu tƣ cho phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng sông bên cạnh 2 nhà tài trợ lớn là WB và Nhật Bản cịn có Đan Mạch, Canada, Hà Lan.

Bảng 2.9: Các nhà tài trợ ODA cho giao thông vận tải đƣờng sông Nhà tài trợ WB Nhật Bản Canada Đan Mạch Hà Lan Tổng

Nguồn: Bộ Giao thông vận tải, 2007

Đường biển: Các dự án phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng biển

chiếm 8,33% trong tổng vốn ODA cam kết đầu tƣ vào giao thông vận tải Việt Nam (vào khoảng 578,3 triệu USD).

Chỉ tính riêng số dự án mà Nhật Bản tài trợ cho phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng biển là 7 trong số 14 dự án đã thể hiện sự quan tâm của các nhà tài trợ và cộng đồng quốc tế đối với lĩnh vực này đặc biệt là Nhật Bản.

Bảng 2.10: Các nhà tài trợ ODA cho giao thông vận tải đƣờng biển Nhà tài trợ

Nhật +JBIC +JICA Balan

Nhà tài trợ

ADB Pháp Đức

Tây Ban Nha Nauy

Tổng

Nhìn chung các dự án tập trung vào việc cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các cảng biển với số vốn ODA đầu tƣ cho mỗi dự án rất lớn xấp xỉ 100 triệu USD và hầu hết là các dự án sử dụng vốn vay dài hạn. Chỉ có duy nhất 1 dự án đƣợc viện trợ khơng hồn lại là dự án trƣờng Hàng hải 2 của Nauy nhƣng số vốn tài trợ chỉ có 200.000 USD.

Hàng khơng: Trong mạng lƣới hàng không dân dụng, xét trên phƣơng

diện phân bổ vốn ODA cho từng lĩnh vực, có 3 dự án phát triển hàng không trị giá 509,4 triệu USD chiếm 7,32% trong cơ cấu ODA cam kết tài trợ cho giao thông vận tải Việt Nam. Đó là các dự án sau:

+ Dự án nâng cấp sân bay quốc tế Nội Bài (Nhật Bản: 25,7 triệu USD, đã hoàn thành từ năm 1995-1997).

+ Dự án sân bay quốc tế Nội Bài (Nhật Bản: 471 triệu USD, đã hoàn thành từ 1996 - 2003)

+ Dự án sân bay Tân Sơn Nhất (Nhật Bản: 12,7 triệu USD, 2001 - 2003).

Giao thông nông thôn: Đã từ lâu, các tổ chức tài trợ cũng nhƣ chính

sách của Việt Nam cũng luôn ƣu tiên đầu tƣ phát triển mạng lƣới giao thông nông thôn. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy vốn ODA dành cho giao thông nông thôn chỉ đứng trên ODA dành cho giao thông vận tải đƣờng sông xét trên phƣơng diện phân bổ vốn cho 7 lĩnh vực của cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.

Với 3 dự án trị giá 231 triệu USD, ODA cho giao thông nông thôn chiếm 3,23% trong tổng vốn ODA cho giao thông vận tải (trong khi ODA cho đƣờng sông chiếm tỷ lệ thấp nhất: 2,6%). Các dự án đó là:

+Dự án giao thơng nông thôn 1 (WB: 55 triệu USD, 1997-2000) +Dự án giao thông nông thôn 2 (WB và Anh: 136 triệu USD, 1999- 2003)

+Cầu giao thông nông thôn miền Trung (JICA: 40 triệu USD, 2000- 2003) – Dự án viện trợ khơng hồn lại.

Điều này cho thấy sự hỗ trợ của các tổ chức tài trợ với sự phát triển mạng lƣới giao thơng nơng thơn cịn nhiều hạn chế, ít nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ từ phía đối tác hơn các lĩnh vực khác trong ngành. Nổi lên vẫn là WB và Nhật Bản ngồi ra cịn có Anh cũng hỗ trợ một phần. Thời gian tới cần đề xuất thêm nhiều dự án phân bổ phát triển giao thông nông thôn, tạo nên sự đồng đều về CSHT giữa các khu vực lãnh thổ Việt Nam.

Giao thông đô thị: Vốn đầu tƣ cho giao thông đơ thị mặc dù chỉ có 4

dự án nhƣng trị giá của các dự án này là 960 triệu USD, chiếm 13,82% trong tổng số vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực giao thơng vận tải. Những dự án này đều có số vốn đầu tƣ rất lớn trên 100 triệu USD tập trung chủ yếu vào hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Tổng mức đầu tƣ cho các dự án

này là 1578 triệu USD thì ODA chiếm 60,83%. Nhà tài trợ chính cho dự án này có JBIC của Nhật Bản. Bao gồm các dự án:

+ Dự án xây dựng cầu Thanh Trì và vành đai 3 (JBIC: 350 triệu USD, 2000-2004)

+ Dự án vành đai 3 Hà Nội (tổng mức đầu tƣ là 450 triệu USD) + Dự án cơ sở hạ tầng đô thị Hà Nội (JBIC: 500 triệu USD, 2001- 2005)

+ Dự án hành lang Đơng Tây TP. Hồ Chí Minh (JBIC: 500 triệu USD, 2001-2005)

Những số liệu trên đây cho thấy vốn ODA đầu tƣ vào giao thông vận tải đã thể hiện sự quan tâm của các tổ chức tài trợ và cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, nguồn vốn này chƣa đƣợc phân bổ hợp lý giữa các lĩnh vực. Vì vậy trong thời gian tới cần có giải pháp hiệu quả hơn thu hút và phân bổ ODA theo lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải việt nam (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w