3.1 .Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
3.3.1. Tình hình thực hiện nhóm giải pháp tạo điều kiện cho ngườ
phát triển sản xuất, tăng thu nhập
3.3.1.1. Chính sách tín dụng cho các hộ nghèo
Hàng năm, nguồn lực để triển khai thực hiện công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Yên Khánh đƣợc lồng ghép bằng nguồn ngân sách trung ƣơng, nguồn ngân sách của tỉnh và các nguồn của các chƣơng trình dự án. Tổng nguồn vốn thực hiện chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn huyện trong 2 năm 2012 - 2013 là 6.600 triệu đồng, trong đó: nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng: 2.184 triệu đồng; nguồn vốn từ ngân sách địa phƣơng: 4.416 triệu đồng. Ngoài việc sử dụng hiệu quả nguồn hỗ trợ của trung ƣơng và địa phƣơng, huyện cũng đã đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức huy động nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo nhƣ thông qua vận động các doanh nghiệp, sự đóng góp của các tổ chức cá nhân. Từ năm 2011 đến năm 2014 đã huy động, vận động các tổ chức cá nhân đóng góp đƣợc trên 20,5 tỷ đồng (Tập đoàn Vingroup đã hỗ trợ, tài trợ cho hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn huyện 193 con bê giống và xây mới 43 ngơi nhà tình nghĩa với tổng kinh phí trên 18 tỷ đồng; Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam hỗ trợ xây mới 24 ngơi nhà tình nghĩa cho hộ nghèo với tổng kinh phí 1,9 tỷ đồng; Tập đồn Xuân Thành hỗ trợ xây 7 nhà tình nghĩa cho hộ nghèo với kinh phí gần 1 tỷ đồng...).
Phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện đã ngày càng khẳng định đƣợc vai trị, vị trí của mình là tổ chức tín dụng của Chính phủ có nhiệm vụ chuyển tải vốn tín dụng ƣu đãi đến với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách có nhu cầu góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh tế -
xã hội của địa phƣơng nói riêng và mục tiêu xóa đói giảm nghèo nói chung. Doanh số cho vay bình qn hộ nghèo đã tăng từ 15,02 triệu đồng/hộ năm 2010 lên 20,8 triệu đồng/hộ vào năm 2014. Số hộ nghèo đƣợc hƣởng lợi tử các nguồn vốn vay này là 3.108 ngƣời, mức vay bình quân chung khoảng 20 triệu đồng/hộ. Vốn cho vay nhìn chung đƣợc hộ nghèo sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả ngƣời nghèo tiếp cận thuận lợi hơn, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo. Quy trình cho vay của Ngân hàng chính sách đƣợc các hộ nghèo đánh giá là đơn giản và phù hợp với trình độ của ngƣời nghèo. Vốn tín dụng của Ngân hàng đã đến đƣợc 100% xã và hầu hết hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách có nhu cầu vay vốn đều đƣợc đáp ứng vốn.
Các nguồn vốn trên phần lớn đƣợc uỷ thác qua các đồn thể chính trị. Bên cạnh việc đầu tƣ cho vay vốn, các đoàn thể đã tổ chức hƣớng dẫn các hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích, phát huy hiệu quả đồng vốn thơng qua những việc làm cụ thể nhƣ: phân công cán bộ, phân công các hộ khá, giàu giúp đỡ hộ nghèo về kinh nghiệm sản xuất, phối hợp với các ngành tập huấn khoa học kỹ thuật, dạy nghề, tổ chức cho các hộ nghèo đi tham quan các mơ hình sản xuất có hiêụ quả. Qua đó, đã giúp cho nhiều hộ nghèo biết cách tổ chức sản xuất và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
Quy trình vay vốn đƣợc tỉnh và các huyện, xã thực hiện nhƣ sau:
Các tổ chức chính trị - xã hội đứng ra thành lập “tổ tiết kiệm và vay vốn” để giúp các hộ nghèo vay vốn và thực hiện các quy trình vay sau:
Hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hội Tổ tiết kiệm và vay vốn Tổ chức chính trị - xã hội
Ban xóa đói giảm nghèo UBND xã
Hình 3.2: Quy trình xét duyệt cho vay vốn ngƣời nghèo
Nguồn: tác giả tự tổng hợp. Ghi chú:
1. Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi tổ tiết kiệm và vay vốn.
2. Tổ vay vốn bình xét hộ nghèo đƣợc vay vốn và gửi danh sách hộ nghèo để nghị vay vốn lên ban xóa đói giảm nghèo UBND xã. 3. Ban xóa đói giảm nghèo UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên Ngân hàng.
4. Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ đƣợc vay vốn, lịch giải ngân, địa điểm giải ngân cho UBND xã.
5. UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của Ngân hàng đến
6. Tổ chức chính trị - xã hội thông báo kết quả phê duyệt đến tổ tiết kiệm và vay vốn.
7. Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của Ngân hàng, thông báo thời gian và địa điểm giải ngân đến các hộ vay vốn.
8. Ngân hàng cùng tổ tiết kiệm và vay vốn giải ngân cho từng hộ gia đình đƣợc vay vốn.
Qua thực tế thực hiện mơ hình trên, các hộ nghèo thơng qua Tổ tiết kiệm vay vốn do các tổ chức chính trị - xã hội đứng ra thành lập để tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đãi. Sự phối hợp đồng bộ giữa Ngân hàng và các tổ chức chính trị - xã hội đã tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn vay ƣu đãi. Mặc dù có nhiều khó khăn song thời gian qua, ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Khánh đã phối hợp với các tổ chức hội, đồn thể giải ngân vốn tín dụng ƣu đãi đến các đối tƣợng thụ hƣởng nhanh chóng, kịp thời, góp phần cùng các cấp, ngành thƣc hiện thắng lợi chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng nơng thơn mới. Tính đến nay, tổng dƣ nợ các chƣơng trình tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội huyện đạt gần 260 tỷ đồng.
3.3.1.2. Chính sách đào tạo nghề, tập huấn khoa học kỹ thuật và hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến nơng
Những chính sách đào tạo nghề, tập huấn khoa học kỹ thuật và hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến nông không chỉ giúp cho ngƣời nghèo biết cách làm ăn mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho họ sản xuất hiệu quả hơn. Quán triệt tinh thần trên huyện Yên Khánh đã chỉ đạo các cơ quan ban ngành tổ chức nhiều chƣơng trình tập huấn sản xuất nông nghiệp, chuyển giao khoa học kỹ thuật khác nhau nhƣ trồng cây cảnh, phát triển cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi, phối hợp với Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội tổ chức nhiều lớp đào tạo nghề, dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời nghèo.
Tính đến năm 2006, trên địa bàn huyện mới có khoảng 1.000 hộ trồng nấm, để mở rộng và phát triển nghề trồng nấm ra nhiều địa phƣơng khác, UBND tỉnh đã tập trung hỗ trợ về giống, hƣớng dẫn kỹ thuật (thơng qua chƣơng trình giống, khuyến nông), hỗ trợ lán trại và hỗ trợ 5 kho lạnh hoặc lò sấy để bảo quản, chế biến cho 5 điểm là: huyện Yên Mô, huyện Yên Khánh, huyện Hoa Lƣ, huyện Gia Viễn và huyện Nho Quan. Tỉnh hỗ trợ phát triển nghề trồng nấm (kho lạnh hoặc lò sấy, hƣớng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ giống…),
mỗi năm 1.100 triệu đồng. Việc sản xuất nấm đã trở thành nghề ở một số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhƣ: Khánh Cơng (n Khánh), Quảng Lạc (Nho Quan), Ninh Hồ (Hoa Lƣ), Yên Sơn (Thị xã Tam Điệp), Gia Minh (Gia Viễn)…
Ngoài ra, cịn có một số mơ hình nổi bật nhƣ mơ hình ni 1.000 gà siêu trứng Ai Cập, 150 nái ngoại, hàng nghìn con lợn thịt và kết hợp sản xuất, chế biến, tiêu thụ thức ăn chăn nuôi cho thu nhập trên 600 triệu đồng/năm tại xã Khánh Hải. Mơ hình ni 5.000 con vịt đẻ, kết hợp nuôi lợn nái ngoại, lợn rừng, cá sấu, giun quế, dế mèn, cá thịt tại thị trấn Yên Ninh, cho thu nhập trên 500 triệu đồng/năm. Mơ hình trang trại chăn ni theo phƣơng thức công nghiệp với 60 lợn nái ngoại, 500 lợn thịt, cá lóc bơng tại xã Khánh Thuỷ cho thu nhập trên 500 triệu đồng/năm... Đồng thời, nhiều mơ hình trên các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất, chế biến nấm cho thu nhập trên 100 triệu đồng/năm, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhiều ngƣời nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh.
3.3.1.3. Chính sách đất đai cho các hộ nghèo
Ở huyện Yên Khánh, hầu hết đất đai đƣợc xếp vào nhóm đất nơng nghiệp và diện tích đất đƣợc phân bổ tƣơng đối đồng đều giữa các hộ. Đồng thời, để ứng dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy nhanh cơ giới hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đáp ứng u cầu sản xuất lớn thì việc tăng quy mơ sản xuất là cần thiết, là quy luật tất yếu. Do vậy, thời gian qua Yên Khánh đã tập trung cho công tác dồn điền, đổi thửa cũng nhƣ triển khai rộng rãi mơ hình cánh đồng mẫu lớn. Đến nay, 16/19 xã trên địa bàn huyện đã hoàn thành cơng tác dồn điền đổi thửa, bình qn mỗi hộ chỉ cịn 1-2 thửa, diện tích cánh đồng mẫu lớn đạt 1.700 ha/vụ. 100% diện tích lúa đã làm đất bằng máy, trên 40% diện tích gieo sạ và 60% diện tích đƣợc thu hoạch bằng máy.
Trong điều kiện tỉnh cịn khó khăn và đang triển khai nhiều dự án lớn, song Huyện uỷ - UBND huyện Yên Khánh đã lãnh đạo các phòng, ban, ngành, các xã tập trung huy động nguồn lực lồng ghép các nguồn vốn, các chƣơng trình, dự án để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhƣ đƣờng giao thông 3 xã Khánh Trung, Khánh Cơng, Khánh Thành. Ngồi ra, các chƣơng trình, chính sách, dự án nhƣ: Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, chƣơng trình bê tơng hố giao thơng nơng thơn, nâng cấp trạm y tế xã, chƣơng trình kiên cố hố trƣờng học, chƣơng trình quốc gia về việc làm, các chƣơng trình tín dụng, chính sách xã hội, trong thời gian qua cũng đƣợc triển khai thực hiện tích cực, bƣớc đầu đã phát huy hiệu quả.
Đặc biệt, qua gần 5 năm thực hiện Chƣơng trình xây dựng Nơng thơn mới, nhân dân Yên Khánh đã hiến 123.238 m2 đất để giải phóng mặt bằng xây dựng các cơng trình hạ tầng. Huyện đã huy động trên 2.902 tỷ đồng để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, trong đó vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia trên 884 tỷ đồng, vốn lồng ghép trên 235 tỷ đồng, vốn tín dụng gần 550 tỷ đồng, vốn huy động trong dân trên 1.000 tỷ đồng…
Qua gần 5 năm triển khai Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, diện mạo nông thôn ở Yên Khánh đã đƣợc thay đổi căn bản, nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về xây dựng nông thôn mới ngày càng đầy đủ, rõ ràng, ngƣời dân thực sự là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới nên tin tƣởng phấn khởi, đồng tình hƣởng ứng và tích cực tham gia. Đến nay, Yên Khánh đã có 10/18 xã đƣợc UBND tỉnh cơng nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, đƣa địa phƣơng trở thành lá cờ đầu trong xây dựng nông thơn mới ở Ninh Bình.