Tình hình thực hiện nhóm giải pháp tạo điều kiện để ngườ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 71)

3.1 .Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

3.3.2. Tình hình thực hiện nhóm giải pháp tạo điều kiện để ngườ

tiếp cận các dịch vụ xã hội

Hàng năm có hơn 20.000 ngƣời nghèo đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế. Đến nay đã có 3.614 hộ (100% hộ nghèo) đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế với kinh phí hỗ trợ mua thẻ 12 tháng lên tới 9.363.656.000đ đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh của các hộ nghèo.

Mặt khác nhờ đƣợc thông tin tuyên truyền rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhân dân đã nhận thức đƣợc những lợi ích từ thẻ bảo hiểm y tế mang lại, nên khi xảy ra đau ốm họ đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế với số lƣợng ngày càng tăng cao.

3.3.2.2. Hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo

Kết quả năm học 2014-2015 đã miễn giảm học phí cho 1.900 học sinh với tổng kinh phí thực hiện là 3.137 triệu đồng. Thực hiện cấp phát, hỗ trợ văn phòng phẩm, sách giáo khoa cho 4.180 học sinh thuộc các xã khó khăn, học sinh phổ cập giáo dục với trị giá 4.000,4 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng hơn năm học 2013-2014 là 5%. Tín dụng đối với học sinh, sinh viên tích cực đƣợc triển khai nhằm thực hiện đúng và kịp thời chủ trƣơng của Nhà nƣớc, trực tiếp tạo điều kiện, hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo học tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề. Đến nay, trên địa bàn toàn huyện đã cho 850 lƣợt học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay đƣợc 15.582 triệu đồng.

3.3.2.3. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở

Từ khi thành lập huyện tới nay, song song với việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, cơng tác chăm lo cho các đối tƣợng chính sách xã hội ln đƣợc huyện quan tâm chú trọng, đặc biệt là vấn đề xây dựng nhà ở cho các đối tƣợng này. Giai đoạn 2009-2014 theo đó có 875 hộ nghèo đang ở trong những ngơi nhà dột nát, tạm bợ đủ điều kiện đƣợc hỗ trợ về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg để có chỗ ở ổn định. Từ năm 2009 đến cuối năm 2014 đã triển khai xây dựng và

hoàn thành 454/484 nhà đạt 93,8% so với kế hoạch đề ra; tổng kinh phí hỗ trợ xây dựng 2009-2014 là 15.787 triệu đồng.

3.3.2.4. Hỗ trợ người nghèo về nước sạch và vệ sinh

Bên cạnh các chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục, xóa nhà tạm cho hộ nghèo thì các hỗ trợ về nƣớc sạch và vệ sinh là chính sách có vai trị hết sức quan trọng nhằm cải thiện chất lƣợng cuộc sống chăm lo sức khỏe của cộng đồng trong đó có ngƣời nghèo. Cơng tác này đã đƣợc toàn huyện Yên Khánh quan tâm và hết sức giúp đỡ để thực hiện.

3.3.2.5. Hỗ trợ về pháp lý cho người nghèo

Bên cạnh các chƣơng trình mục tiêu về tín dụng ƣu đãi, xóa nhà tạm, đào tạo nghề, hỗ trợ phát triển sản xuất... thì chính sách trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách cũng đã đƣợc UBND huyện quan tâm chú trọng ngay từ những ngày mới thành lập huyện ủy.

3.3.3. Tình hình thực hiện nhóm giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo

Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội phối hợp với các sở, ngành liên quan và UBND huyện Yên Khánh tổ chức các hội nghị tiếp xúc, đối thoại chính sách với hộ nghèo. Tại hội nghị, các sở, ngành của tỉnh đã tuyên truyền một số chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo nhƣ: các chính sách về y tế, bảo hiểm xã hội, chính sách về giáo dục, bảo trợ xã hội, tín dụng ngân hàng, chính sách vay vốn phát triển sản xuất , chính sách về trợ giúp pháp lý... Đồng thời, hội nghị cũng đã ghi nhâṇ nhiều ýkiến phản ánh và mong muốn của ngƣời dân vềcác chiƣ́nh sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với cơng tác xóa đói giảm nghèo nhƣ: chính sách hỗ trợ nhà ở , các chính sách hỗ trợ về y tế , chính sách ƣu đaĩ cho ngƣời nghèo , nâng mức cho vay ƣu đaĩ tinƣ́ dungg̣ , thời hạn cho vay phát triển sản xuất, giải quyết việc làm; nâng mức hỗ trợ cho ngƣời cao tuổi; hỗ trợ chi phí học tập cho con em đến trƣờng, các chính sách về bảo hiểm xã hội... Các câu hỏi , thắc mắc, kiến nghị của ngƣời dân đều đƣợc đại diện các

ban, ngành giải đáp một cách thỏa đáng về các chính sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo, giúp ngƣời dân nắm bắt đầy đủ các thơng tin, cơ chế chính sách ƣu đaĩ của Nhà nƣớc, qua đó phát huy quyền làm chủ của ngƣời dân. Đồng thời, qua các buổi đối thoại cũng giúp các cơ quan chức năng nắm bắt đầy đủ hơn những tồn tại, vƣớng mắc trong tổ chức thực hiện chính sách để có những giải pháp khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp trong thời gian tới.

Bên cạnh các buổi đối thoại trực tiếp, cơ sở hạ tầng và các thiết chế văn hóa phục vụ cho lĩnh vực văn hóa thơng tin đã đƣợc đầu tƣ nên nên công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời nghèo đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, góp phần phổ biến các đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến mọi ngƣời dân. Ngƣời dân nghèo của huyện hầu nhƣ đã nắm đƣợc đƣờng lối chính sách của Đảng, các chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo.

3.4. Đánh giá tình hình thực hiện giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địabàn huyện Yên Khánh bàn huyện Yên Khánh

3.4.1. Thành tựu đạt được

Đảng bộ, chính quyền huyện n Khánh đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách, chƣơng trình, dự án để phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo. Các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách về phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo đƣợc ghi trong các Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Yên Khánh, các chƣơng trình hành động của Huyện ủy và đề án của UBND huyện.

Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo của tỉnh đã thực sự trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận, các tổ chức đoàn thể các cấp. Huyện Yên Khánh đã triển khai các chƣơng trình giảm nghèo với quyết tâm cao và đạt đƣợc kết quả đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện giảm xuống cịn 11,98% năm 2011 xuống còn 8,52% năm 2012, 5,22% năm 2013 và 4,8% năm 2014. [Hình 3.2, tr.64]

Hình 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh giai đoạn 2011-2014

Nguồn: Phòng Lao động, Thƣơng binh và Xã hội huyện Yên Khánh. Các chính sách, giải pháp giảm nghèo đã đƣợc triển khai thực hiện và đi vào cuộc sống ngƣời dân đến tận cơ sở, từng hộ gia đình, hạn chế đói nghèo, mở ra cơ hội cho ngƣời nghèo có vốn sản xuất, có việc làm để tăng thu nhập, từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Chƣơng trình giảm nghèo đã khơi dậy và phát huy đƣợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ.

3.4.2. Những tồn tại, hạn chế

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc thì cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:

- Kết quả giảm nghèo chƣa bền vững, tỷ lệ nghèo vẫn cịn rất cao, tỷ lệ thốt nghèo hàng năm thấp và số hộ tái nghèo vẫn còn.

- Hạ tầng cơ sở nơng thơn cịn thấp kém, thiếu tính bền vững, đặc biệt là giao thông, nƣớc sạch và thuỷ lợi.

- Cơng tác quản lý, sử dụng một số cơng trình thuỷ lợi, nƣớc sạch cịn buông lỏng, hiệu quả công trình đạt thấp.

- Nguồn vốn tín dụng cho vay xóa đói giảm nghèo cịn hạn chế nên cịn một số lƣợng lớn các hộ nghèo chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn này.

- Chƣa lồng ghép tốt việc cho vay vốn và hƣớng dẫn sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả nên còn một số hộ nghèo vay vốn nhƣng vẫn chƣa thoát nghèo.

- Cơng tác khuyến nơng cịn hạn chế: Đa số ngƣời nghèo chƣa tiếp cận dịch vụ khuyến nông, phƣơng pháp khuyến nơng thích hợp cho ngƣời nghèo chƣa đƣợc triển khai áp dụng.

- Vẫn cịn nhiều hộ gia đình thiếu đất canh tác nơng nghiệp, thiếu nƣớc sinh hoạt và sản xuất, những hộ này đều thuộc đối tƣợng thụ hƣởng nhƣng chƣa đƣợc hỗ trợ.

- Tình trạng ngƣời lao động chƣa qua đào tạo, thiếu kiến thức làm ăn vẫn cịn nhiều.

- Tình trạng nhà ở tạm bợ trong các hộ nghèo vẫn còn khá phổ biến. - Ý thức của một bộ phận nhân dân chƣa cao, vẫn cịn tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc và cấp trên nên việc thực hiện các chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc còn hạn chế; việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở cịn mang tính hình thức, chƣa phát huy nội lực trong nhân dân.

- Một số chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đã đƣợc triển khai trên địa bàn tồn huyện nhƣng nguồn vốn đầu tƣ cịn hạn chế. Thời gian thực hiện ngắn, lại triển khai thí điểm trên một số cụm dân cƣ, nên chƣa phát huy hết hiệu quả. Đại đa số ngƣời nghèo trên địa bàn chƣa đƣợc hƣởng các chính sách, thành quả của cơng cuộc xóa đói giảm nghèo.

3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

- Nhiều hộ gia đình tuy khơng thuộc diện nghèo hoặc đã thốt nghèo nhƣng mức thu nhập cịn thấp cận với chuẩn nghèo.

- Bên cạnh đó việc các hộ nghèo tách hộ cũng khá phổ biến ở một số nơi trong khi trình độ điều tra viên thống kê hộ nghèo cịn hạn chế nên việc xác định hộ nghèo cịn mang tính chủ quan.

- Trình độ dân trí đại bộ phận hộ nghèo cịn thấp, một số hộ có tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc, chƣa có sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên do đó

cơng tác xóa đói giảm nghèo càng trở nên khó khăn. Bên cạnh đó, một số hộ trƣớc đây thuộc diện đói, khi đƣợc giúp đỡ vƣơn lên thoát nghèo họ thoả mãn với cuộc sống hiện tại, thiếu ý chí phấn đấu vƣơn lên. Đặc biệt có những hộ thốt nghèo do q trình đơ thị hố, họ có tiền do bán đất hoặc đƣợc đền bù theo quy định của Nhà nƣớc, vì vậy rất dễ bị tái nghèo nếu khơng kịp thời tuyên truyền, hƣớng dẫn cách làm ăn, sản xuất kinh doanh phù hợp để phát triển.

- Trong sản xuất nơng nghiệp mới chỉ mang tính tự cung, tự cấp và sản xuất sản phẩm hàng hố quy mơ nhỏ nên năng suất và chất lƣợng sản phẩm cịn thấp.

- Việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ giống, vật tƣ ở một số xã chƣa sát với nhu cầu, khả năng của hộ nghèo, xã nghèo nên không phát huy hiệu quả. Nguồn vốn của trung ƣơng và đối ứng của huyện, xã để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng cịn nhiều khó khăn, chƣa kịp thời, phối hợp lồng ghép các chƣơng trình và nguồn lực thiếu đồng bộ.

Chƣơng 4

BIỆN PHÁP HỒN THIỆN GIẢI PHÁP XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN

2025

4.1. Mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc về xóa đói giảm nghèo giai đoạn2016-2020 2016-2020

4.1.1. Mục tiêu của chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo

* Mục tiêu:

(i) Năm 2014 và năm 2015:

- Năm 2014 giảm tỷ lệ hộ nghèo của cả nƣớc còn khoảng 5,8% - 6%, giảm khoảng 1,8% - 2% so với cuối năm 2013, riêng các huyện nghèo giảm bình quân 4%.

- Năm 2015, giảm tỷ lệ hộ nghèo của cả nƣớc còn dƣới 5%, riêng các huyện nghèo còn dƣới 30%.

(ii) Giai đoạn 2016 - 2020:

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo theo Nghị quyết của Quốc hội.

* Nhiệm vụ chủ yếu

(i) Năm 2014 và năm 2015

- Ƣu tiên, bảo đảm nguồn lực và chủ động huy động lồng ghép các nguồn lực; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chính sách, chƣơng trình, dự án về giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015, nhất là giảm nghèo vùng dân tộc và miền núi.

- Tiếp tục rà sốt hệ thống chính sách giảm nghèo, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách giảm nghèo theo hƣớng tập trung chính sách, phù hợp với nguồn lực và đặc thù của vùng dân tộc và miền núi; trong đó có các chính sách đối với hộ cận nghèo, hộ mới thốt nghèo.

- Xây dựng, trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành và triển khai thực hiện Đề án Tổng thể về đổi mới phƣơng pháp tiếp cận nghèo đói ở Việt Nam từ đơn chiều sang đa chiều nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

- Xây dựng, trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020; tổ chức Tổng điều tra, phân loại xác định đối tƣợng hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo mới.

- Xây dựng và trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Văn phòng giảm nghèo các cấp; đề xuất chế độ cho cộng tác viên giảm nghèo.

- Xây dựng kế hoạch tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 làm cơ sở xây dựng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020.

(ii) Giai đoạn 2016 - 2020

- Tổ chức triển khai có hiệu quả những cơ chế, chính sách của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ về phát triển sản xuất, đất sản xuất; chính sách hỗ trợ, ƣu đãi tín dụng đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn; chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm y tế, giáo dục và đào tạo, nhà ở, trợ giúp pháp lý, chính sách giảm nghèo gắn với quốc phịng, an ninh... giai đoạn 2015-2020; cơ chế quản lý, điều hành các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, cơ chế quản lý vốn đầu tƣ, lập và giao kế hoạch trung hạn; cơ chế quản lý và thanh quyết toán các nguồn lực thực hiện chính sách, chƣơng trình, dự án giảm nghèo.

- Xây dựng và trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành hệ thống chính sách giảm nghèo theo các mục tiêu cơ bản, dài hạn, áp dụng chuẩn nghèo mới, giảm đầu mối quản lý, phù hợp với thực tế và khả năng cân

đối nguồn lực. Bổ sung, hồn thiện một số chính sách hỗ trợ phù hợp đối với hộ cận nghèo, hộ mới thốt nghèo.

Các chính sách hỗ trợ có điều kiện về phát triển sản xuất, đào tạo nghề, giải quyết việc làm... gắn với đối tƣợng, địa bàn và thời hạn thụ hƣởng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao; hồn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm, hỗ trợ ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngồi theo hợp đồng, trong đó ƣu tiên các đối tƣợng ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, xã nghèo, thơn bản đặc biệt khó khăn.

Bổ sung, hồn thiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở hoặc chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở vùng khó khăn chƣa đƣợc hỗ trợ hoặc thiếu đất sản xuất; lồng ghép công tác giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các huyện nghèo, xã nghèo để ổn định dân cƣ.

Các chính sách nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, cử tuyển gắn với sử dụng nguồn nhân lực và quy mơ các loại hình đào tạo phù hợp với đào tạo nghề khu vực nông thôn, phát triển hệ thống giáo dục phổ thơng vùng dân tộc và miền núi; hồn thiện các chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo.

Bổ sung và hồn thiện các chính sách khám bệnh, chữa bệnh cho ngƣời

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w