Kết quả hoạt động kinh doanh và kế hoạch phát triển kinh doanh trong thờ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần mediamart việt nam (Trang 55)

1.5 .Nội dung nghiờn cứu cơ bản của cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực

1.5.6 .Chớnh sỏch đói ngộ

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ Phần MEDIAMART

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh và kế hoạch phát triển kinh doanh trong thờ

trong thời gian tới.

Là một doanh nghiệp mới xuất hiện tại Hà Nội. Sang năm 2013 công ty sẽ kỷ niệm 10 năm thành lập. Nh-ng cách đây 10 năm thị tr-ờng điện tử điện lạnh tại Hà Nội ch-a mạnh, ng-ời tiêu dùng mua hàng chủ yếu tại các cửa hàng tạp hóa, hay một số trung tâm có l-ợng hàng ch-a nhiều và không đa dạng, t- vấn cho khách hàng ch-a khoa học, ch-a bán đ-ợc những sản phẩm mà khách hàng thực sự có nhu cầu hoặc khách hàng ch-a hiểu hết đ-ợc tính năng của sản phẩm. Nhìn đ-ợc tiềm năng ở thị tr-ờng Hà Nội, các cổ đông đã quyết định thành lập siêu thị điện máy Mediamart, cung cấp tất cả các công nghệ mới nhất của thế giới, ng-ời mua có thể xem tận mắt, sử dụng…tr-ớc khi quyết định mua hàng. Trong những năm đầu kết quả kinh doanh thu về ch-a đ-ợc cao và ổn định do khách hàng ch-a quen phong cách mua sắm mới nh-ng tín hiệu thu về thì rất khả quan và rất đúng với kế hoạch đề ra. Trong các năm tiếp theo công ty liên tục mở rộng hoạt động kinh doanh trên địa bàn Hà Nội và tổng kết các năm đó cũng rất khả quan.

Kết quả hoạt động kinh doanh mới nhất thì lại khơng đạt nh- kỳ vọng của Hội đồng quản trị. Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. KếT QUả HOạT Động kinh doanh của công ty

ĐVT:Nghỡn đồng Việt Nam

TT Chỉ tiờu

1 Doanh thu thuần 2 Giỏ vốn hàng bỏn

3 Chi phớ quản lý kinh doanh

Lợi nhuận thuần từ 4 hoạt động kinh doanh 5 Lói khỏc 6 Tổng lợi nhuận kế toỏn 7 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 8 Thuế thu TNDN phải nộp

9 Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần MEDIAMART Việt Nam )

Nhận xột :

Qua bảng số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Mediamart Việt Nam có thể nhận xét một số vẫn đề nh- sau:

nhất, mặc dù trong những năm qua công ty đã luôn mở rộng mạng l-ới bán hàng, ban đầu chỉ có 2 cơ sở nay đã tăng lên 5 cơ sở. Nguyên nhân của việc giảm trên khơng chỉ xuất phát từ khó khăn chung của nên kinh tế thế giới mà còn ảnh

h-ởng bởi chính sách vĩ mơ của nền kinh tế Việt Nam, thắt chặt chi tiêu, giảm chi công, hạn chế cung tiền… dẫn tới nhu cầu của ng-ời dân giảm, nhu cầu giảm làm doanh số các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ giảm, Công ty Cổ phần MediaMart cũng khơng năm ngồi vịng quay đó.

Giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần nhìn chung là khơng tăng thậm chí giảm nh- năm 2010 giá vốn chiếm gần 68% tổng doanh thu, năm 2011 là 72%, năm 2012 là 66%. Nguyên nhân giá vốn giảm là các nhà máy sản xuất thừa cung trên tồn thế giới về hàng hóa điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng…Thừa cung và giảm cầu dẫn tới hàng tồn kho tăng vì vậy buộc các nhà sản xuất phải giảm giá hàng bán nhằm tăng cầu, tăng tính hấp dẫn của hàng hóa.

Lợi nhuận năm 2011 giảm rất mạnh so với năm 2010, đạt 47% so với năm tr-ớc, một thách thức lớn về hoạt động kinh doanh của cơng ty. Ngồi các ngun nhân kể trên cịn một ngun nhân vơ cùng quan trọng là năm 2011 là năm bùng nổ các siêu thị điện máy tại Hà Nội, từ miền nam ra nh-: Siêu thị điện máy Nguyễn Kim, COOPMART… tới sự mở rộng của sang lĩnh vực kinh doanh điện tử của Trần Anh Computer, Phúc Anh IT…

Lợi nhuận 9 tháng đầu năm 2012 cũng chỉ đạt 70% so với cả năm 2011 báo hiệu tiếp tục một năm vơ cùng khó khăn nữa với cơng ty.

Tóm lại Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Mediamart trong 2 năm gần đây gặp nhiều khó khăn. Doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, kế hoạch kinh doanh liên tục thay đổi để ứng phó kịp với tình hình thị tr-ờng. Xong cơng ty vẫn đạt đ-ợc một chút lợi nhuận trong tình hình kinh tế khó khăn, duy trì và mở rộng mạng l-ới hoạt động, các đối tác cung cấp luôn tin t-ởng và hợp tác với công ty, không sảy ra những sự việc lớn. Tất cả đó là nhờ sự nhiệt tình sự lao động cống hiến hết mình của bộ phận quản trị và toàn bộ nhân viên.

2.1.5. Định h-ớng phát triển hoạt động kinh doanh chính của cơng ty.

Là một doanh nghiệp cung cấp hàng điện tử cho một thị tr-ờng tiềm năng nh-ng cũng cạnh tranh rất khốc liệt Hà Nội này thì việc lập kế hoạch, chiến l-ợc là một vấn đề không thể thiếu. Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của hội đồng quản trị và ban giám đốc. Vì khi kế hoạch mục tiêu đề ra thì cơng ty mới đi đúng h-ớng, mới thấy đ-ợc mình kinh doanh đã hiệu quả hay ch-a. Ngồi ra thơng qua kế hoạch, chiến l-ợc cơng ty mới lập ra đ-ợc các ch-ơng trình hành động, nhiệm vụ cho bộ phận.

Kế hoạch của cơng ty CP Media mart cịn đảm bảo tính bí mật ở một số bộ phận nhất định, vì nó mang tính sáng tạo dễ bắt ch-ớc, dễ học hỏi, mà kế hoạch này lại là yếu tố quyết định tới một phần thành công của doanh nghiệp.

Kế hoạch kinh doanh của Công ty CP Media Mart có 2 dạng chính sau đây:

- Kế hoạch ngắn hạn

- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, linh động và luôn thay đổi cách bán hàng và giải quyết hàng tồn kho

- Luôn cập nhật và tr-ng bày các sản phẩm công nghệ mới nhất trên thế giới

- Tiếp tục cải thiện môi tr-ờng làm việc, tạo điều kiện tối đa cho cán bộ công nhân viên để ng-ời bán hàng phát huy hết khả năng.

- Đảm bảo thu nhập của ng-ời lao động, cố gắng không chậm l-ơng,

th-ởng.

- Liên tục đánh giá nhân viên qua các bài test đã có các tiêu chí về doanh số, thời gian làm việc, tác phong…

- Kế hoạch dài hạn

- Tiếp tục chuẩn bị và điều kiện áp dụng tiêu chuẩn quản lý hiện đại.

- Hoàn thiện lại nội quy, quy chế, kỷ c-ơng, kỷ luật nhằm ổn định hơn, đoàn kết hơn trong hoạt động kinh doanh

- Tạo mối quan hệ khăng khít hơn nữa giữa năm cơ sơ kinh doanh - Tiếp tục áp dụng các công nghệ hiện đại vào việc quản lý, lập kế hoạch bán hàng.

- Mở rộng và coi trọng nhà phân phối, bạn hàng, tìm kiếm thêm các th-ơng hiệu nổi tiếng để hợp tác sản xuất kinh doanh.

- Đầu t-, hợp tác quan hệ chặt với các tr-ờng, báo chí, trung tâm, thuế - Tiếp tục tìm kiếm và dung nạp nh-ng nhân viên, lãnh đạo giỏi có kinh nghiệm và năng lực vào hợp tác làm việc với cơng ty.

Bên cạnh đó cơng ty Cổ phần Mediamart đặt mục tiêu kinh doanh rất cụ thể, kế hoạch rõ ràng, đảm bảo vừa hoạt động vừa phát triển, kết hợp hài hòa từ điều kiện về vật chất, đến con ng-ời. Kế hoạch của cơng ty có các điểm nổi bật nh- sau:

Thứ nhất: Kế hoạch về doanh số cho từng nhóm sản phẩm

Tỷ Điện tử Điện Lạnh Đồ gia dụng Hình 2.2. Biểu đồ kế hoạch doanh số cho từng mặt hàng (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ Phần MEDIAM ART Việt Nam ) Nhì

ta có thể thấy doanh số đồ điện tử nh- TiVi, máy tính, máy ảnh kỹ thuật số chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là doanh số của điện lạnh nh- Tủ lạnh, Điều hịa, Máy lọc khơng khí… và doanh số đứng thứ ba là đồ gia dụng. Tóm lại ta có thể nhận thấy cơ cấu doanh số của từng mặt hàng mà cơng ty có kế hoạch đặt ra trong từng năm nh- trên thể hiện tầm quan trọng của từng sản phẩm đóng góp trong tổng doanh số của công ty.

Thứ hai về Quy mô hoạt động:

Trong 5 năm tiếp theo công ty sẽ triển khai thêm 4 hệ thống bán lẻ nằm ở tất cả các Quận ch-a có cụ thể:

Siêu thị điện máy Mediamart Hoàng Mai Siêu thị điện máy Mediamart Hoàn Kiếm Siêu thị điện máy Mediamart Tây Hồ Siêu thị điện máy Mediamart Cầu Giấy

Siêu thị điện máy Mediamart Đống Đa.

Các Siêu thị đảm bảo đ-ợc về mặt bằng tối thiểu 1200m2, có khơng

gian đủ rộng để triển khai các cơng việc phát sinh nh- kho, phịng điều hành, nơI để xe tối thiểu 2000 chiếc xe máy, 300 chiếc ơtơ…Ngồi ra phải đảm bảo giao thơng thuận tiện có khơng gian đẹp, vị trí đẹp và thuận tiện cho việc đi lại. Mục tiêu chính phảI làm cho các hệ thơng siêu thị điện máy không cách nhau quá 7 km, Thị tr-ờng phảI bao phủ toàn thành phố Hà Nội,

Thứ ba về mở rộng thị tr-ờng:

Từng b-ớc tìm hiểu, nghiên cứu và triển khai mở thêm thị tr-ờng tại các tỉnh phía bắc Việt Nam tại các thành phố lớn nh-: Hải Phịng, Thái Ngun, Thái Bình, Vinh…

Thứ t- về quan hệ với nhà phân phối:

Tập trung và đảm bảo ngày càng uy tín và quan hệ mật thiết trong việc kinh doanh, nhà phân phối với các nhà cung cấp nh- các nhà sản xuất đồ điện tử Sony, Samsung, Panasonic, LG, JVC, Philips, Sanyo, Electrolux, Nokia, Motorola, Lenovo, HP, Canon …bởi vì đây chính là nguồn cung cấp bị đầu vào, phải đảm bảo đ-ợc sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo quy định, giá cả phải hợp lý, sản phẩm phải đảm bảo tính hiện đại, kết hợp với chuyển giao công nghệ. Định h-ớng chiến l-ợc trong t-ơng lai ngoài việc cung cấp các sản phẩm đồ điện tử, điện lạnh mới nhất. Công ty cũng định h-ớng tham gia vào thị tr-ờng công nghệ cao nh- viễn thơng, internet, dầu khí, n-ớc và mơi tr- ờng…, có các u cầu kỹ thuật phức tạp để tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm, giải pháp phục vụ tốt nhất khách hàng của mình.

Thêm vào đó, cơng ty cũng định h-ớng chiến l-ợc liên kết với các hãng tên tuổi khác nh- IBM, COMPAQ, DELL, ACER, CISCO, NORTEL,

EPSON, 3M, INTEL.vv… phân phối sản phẩm đến các khách hàng Dealer và Enduser, tất cả nhằm thiết lập mạng l-ới bán hàng và hỗ trợ khách hàng một cách tốt nhất.

2.2. Đặc điểm quy mô, cơ cấu lao động ảnh h-ởng tới công tácquản lý nguồn nhân lực ở công ty. quản lý nguồn nhân lực ở cơng ty.

2.2.1. Số l-ợng lao động

Tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2012 tổng số lao động trong danh sách công ty là 230 ng-ời. Tổng số lao động tính đên ngày 31 tháng 12 năm 2011 là 191 ng-ời. Nh- vậy tính bình qn 9 tháng đầu năm thì tổng số lao động của công ty là: 210 ng-ời. Số lao động cơ cấu nh- sau:

Bộ phận quản trị bao gồm Hội đồng quản trị, Phòng Tổng giám đốc, Ban giám đốc: 17 ng-ời

Bộ phận bán hàng: 136 ng-ời Bộ phận Hành chính: 30 ng-ời Bộ phận kỹ thuật: 47 ng-ời.

Nhìn vào các số liệu trên, nguồn lực chính của cơng ty chủ yếu tập trung ở bộ phận bán hàng và bộ phận kỹ thuật. Đây là công ty bán lẻ, kinh doanh chủ yếu là bán hàng qua siêu thị, kinh doanh dự án bán hàng qua chào thầu, nên cơ cấu tập trung chủ yếu ở bộ phận bán hàng và dịch vụ sau khi bán là hoàn toàn hợp lý.

Bảng 2.2. Báo cáo tăng giảm lao động Chín tháng đầu năm 2012 STT Danh mục I Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị Ban giám đốc II Bộ phận kinh doanh Phòng tr-ng bày Phòng kinh doanh Phòng Marketing Phòng xuất nhập Phòng vận chuyển Phòng chăm sóc khách hàng III Bộ phận dịch vụ sau bán hàng Phòng lắp đặt sửa chữa Phòng bảo hành Phịng dịch vụ IV Bộ phận hành chính nhân sự Phịng Kừ tốn Phịng nhân sự Phịng vật t- Phịng hành chính Tổng

Bảng báo cáo tăng giảm lao động cho ta thấy số lao động biến động 6 tháng đầu năm là 39 ng-ời trong đó số lao động tăng cụ thể nh- sau:

Bộ phận quản trị số l-ợng tăng từ 15 ng-ời lên 17 ng-ời. Tăng từ các bộ

phận khác vào hội đồng quản trị. Con số 17 ng-ời là rất nhiều cho một hội đồng của cơng ty cổ phần nói chung. Nh-ng hội đồng quản trị của công ty cổ phần Media mart chủ yếu là những cổ đông sở hữu số cổ phần theo tỷ lệ đóng góp, khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của cơng ty, vì vậy số cán bộ tăng là 17 ng-ời không phải là con số đáng lo ngại

Bộ phận kinh doanh tăng từ 108 lên 136 ng-ời. Mức tăng này khá nhiều

và đột biến ( 6 tháng tăng 28 ng-ời t-ơng đ-ơng 25% của một bộ phận) đây là mục tiêu tăng doanh số sản phẩm bán hàng năm 2010, và tăng chủ yếu

ở cơ sở 2 tại 56 - Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội, do đây là cơ sở mới mở nên doanh số liên tục tăng trong các tháng vì vậy tăng nhân lực là để đón đầu và hồn thành doanh số đặt ra trong năm.

Bộ phận dịch vụ sau bán hàng bộ phận này cũng tăng đáng

kể tăng 10 ng-ời. Do khối l-ợng công việc ngày càng tăng, bộ phận sau khi bán cũng phải tăng t-ơng ứng để phù hợp và bắt kịp công việc.

Nh- vậy với số l-ợng 230 ng-ời hiện có cơng ty Cổ Phần Media mart công ty đã hợp lý về cơ cấu nhân sự, đầy đủ các bộ phận chức năng nhiệm vụ và đầy đủ cơ sở để thực hiện kế hoạch doanh số đề ra năm 2010 này.

Bên cạnh đó với số l-ợng nhân viên tăng mạnh sẽ tác động trực tiếp đến khoản chi tiền l-ơng, th-ởng và sau đó áp lực về doanh số. Vì trong kinh doanh đồ điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng, tiêu dùng nói chung tăng một đồng tiền l-ơng thì phải tăng 20 đồng doanh số. Nh- vậy việc tăng 39 nhân viên bán hàng sẽ phải tăng doanh số bán hàng tối thiểu 20% doanh số hiện tại. mặc dù phịng vật t- cơng ty đã cắt giảm từ 7 ng-ời xuống còn 5 ng-ời, phịng hành chính từ 9 ng-ời xuống cịn 7 ng-ời đây là một động thái cho thấy cơng ty đã có chủ ch-ơng cắt giảm bộ phận gián tiếp.

2.2.2. Độ tuổi - Giới tính

Bảng 2.3. độ tuổi, giới tính của nhân viên cơng ty

Ngày 30 tháng 9 năm 2012 Các bộ phận Hội đồng quản trị Bộ phận kinh doanh Bộ phận dịch vụ sau bán hàng Bộ phận hành chính nhân sự Tổng Tỷ lệ Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu phịng kế tốn Nhìn vào bảng trên ta thấy số lao động ở độ tuổi từ 20 -35 chiếm

76% trong tổng số lao động tồn cơng ty. Độ tuổi này cũng tập trung chủ yếu ở bộ phận kinh doanh, đặc biệt là ở phòng kinh doanh. Cơ cấu độ tuổi là khá trẻ vì đặc thù của loại hình kinh doanh của cơng ty

Điều đó nhận xét rằng: Về độ tuổi lao động tuỳ thuộc vào từng bộ phận kinh doanh mà từng phịng đảm nhiệm, ví dụ bộ phận quản lý là những ng-ời có kinh nghiệm, có kỹ năng chun mơn thì độ tuổi là 36 - 42 là chủ yếu, ở phòng kinh doanh địi hỏi tính năng động, nhiệt tình và sáng tạo của tuổi trẻ thì độ tuổi 20 - 35 là hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần mediamart việt nam (Trang 55)

w