Khắc phục tỡnh trạng bảo hộ quỏ mức đối với sản xuất nội địa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 37 - 39)

c. Điều chỉnh chớnh sỏch thương mại quốc tế trong hội nhập WTO phải đảm bảo thoả món cỏc điều kiện:

1.2.4. Khắc phục tỡnh trạng bảo hộ quỏ mức đối với sản xuất nội địa

Thành tựu tăng trƣởng kinh tế đầy ấn tƣợng trong hơn 20 năm qua đó khẳng định sự thành cụng của cụng cuộc đổi mới. Tuy nhiờn, nền kinh tế vẫn đang tồn tại những yếu tố đỏng lo ngại, cản trở sự phỏt triển kinh tế bền vững và cú hiệu quả.

Cú thể nhận thấy rất rừ cản trở chớnh cho hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của nƣớc ta là sức cạnh tranh của nền kinh tế rất yếu. Một trong nhiều nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là chớnh sỏch thƣơng mại của nƣớc ta vừa qua thực hiện nhằm bảo hộ sản xuất nội địa là chớnh. “Xu hƣớng bảo hộ và đũi hỏi bảo hộ quỏ mức cú phần mạnh hơn quyết tõm phấn đấu nõng cao sức cạnh tranh và hiệu quả” – Nguyờn Thủ

tƣớng chớnh phủ Phan Văn Khải (Kỳ họp 6, Quốc hội khoỏ X).

Thực tế là hầu hết cỏc doanh nghiệp quốc doanh đều hoạt động với thiết bị và mỏy múc lạc hậu. Những điều tra gần đõy cho thấy cú tới 1/3 tổng số vốn của cỏc doanh nghiệp quốc doanh khụng đƣợc sử dụng vào kinh doanh nhƣng tỡnh trạng khụng đủ vốn kinh doanh lại phổ biến trong tất cả cỏc doanh nghiệp. Cựng với việc thiếu vốn và trỡnh độ quản lý yếu kộm là năng suất lao động thấp do kỹ thuật lạc hậu. Chẳng hạn, năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp quốc doanh trong ngành cụng nghiệp dệt may, nhựa, giấy và bột giấy chỉ bằng 30-40% mức trung bỡnh của thế giới.

Về khớa cạnh tài chớnh, theo điều tra của Viện khoa học xó hội Việt Nam đối với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, năm 2002 cú tới 20% doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, 40% doanh nghiệp hoà vốn và 40% doanh nghiệp cú lói nhờ ƣu đói thuế, trợ cấp xuất khẩu,… Bỡnh quõn giai đoạn 2000-2003, cơ cấu vốn đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc là 64,02%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 13,85% và doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 22,16%. Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm tỷ lệ cao hơn so với hai khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiờn, doanh thu thuần trờn vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc chỉ đạt 66,9% trong khi doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 183,9% và doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 74,4%. Nhƣ vậy, doanh

nghiệp nhà nƣớc cú mức doanh thu thuần trờn vốn thấp nhất, với một đồng vốn cỏc doanh nghiệp khu vực này chỉ tạo ra 0,669 đồng doanh thu.

Cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc cú tỷ lệ nợ khoanh, nợ chờ xử lý và nợ quỏ hạn lớn nhất so với cỏc thành phần kinh tế khỏc, ƣớc tớnh doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm khoảng 80% tổng nợ xấu của cỏc tổ chức tớn dụng. Nợ của doanh nghiệp nhà nƣớc tăng dần từ 190.000 tỷ đồng năm 2000 lờn 304.563 tỷ đồng năm 2003.

Khụng chỉ cú doanh nghiệp nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài quy mụ lớn ở cỏc ngành độc quyền, cỏc ngành trọng điểm đƣợc bảo hộ cao từ trƣớc đến nay đó hỡnh thành những nhúm lợi ớch để tiến hành vận động mạnh tới chớnh phủ nhằm đƣa ra những chớnh sỏch cú lợi và cản trở sự cải cỏch, duy trỡ bảo hộ và trỡ hoón lộ trỡnh tự do hoỏ thƣơng mại quốc tế. Vấn đề là nhiều tổng cụng ty nhà nƣớc nắm trong tay một lƣợng tài sản khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực độc quyền lại chƣa chuẩn bị nhiều cho hội nhập kinh tế quốc tế và cú xu hƣớng đũi hỏi sự bảo hộ cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w