- Phải tuân theo các quy định về quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc các thoả thuận hoặc điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
m. Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, tiờu chuẩn và chứng nhận sự phự hợp
VI, Hiệp định về Trợ cấp và cỏc biện phỏp chống trợ cấp, Hiệp định về tự vệ.
* Thực tiễn điều chỉnh
Ban đầu, Việt Nam chƣa cú cỏc quy định về chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp hoặc cỏc biện phỏp tự vệ. Tuy nhiờn, Luật sửa đổi bổ sung của Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 2 và 9) đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 20/5/1998 cho phộp ỏp dụng mức thuế bổ sung đối với hàng nhập khẩu cú giỏ trị thấp hơn “giỏ thụng thƣờng do đƣợc bỏn phỏ giỏ, gõy khú khăn cho cỏc nhà sản xuất hàng hoỏ tƣơng tự trong nƣớc” hoặc “giỏ thụng thƣờng phỏt sinh do cú sự trợ cấp của nƣớc xuất khẩu, gõy khú khăn cho cỏc nhà sản xuất hàng hoỏ tƣơng tự trong nƣớc”. Việt Nam cú thể ỏp dụng thuế bổ sung đối với hàng hoỏ cú xuất xứ từ cỏc nƣớc ỏp dụng “những biện phỏp phõn biệt đối xử thụng qua thuế nhập khẩu hoặc nhiều biện phỏp khỏc đối với hàng hoỏ của Việt Nam”. Điều khoản này là cần thiết để Việt Nam khụng bị bất lợi trờn thị trƣờng quốc tế khi chƣa phải là thành viờn của WTO.
Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh về cỏc biện phỏp tự vệ ngày 25/5/2002, Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam số 20-2004-PL-UBTVQH 11 ngày 29/4/2004, Phỏp lệnh Chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam số 22-2004-PL-UBTVQH 11 ngày 20/8/2004. Việt Nam cũng đó ban hành Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 về việc thực thi Phỏp lệnh chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam bao gồm cỏc quy định chi tiết về bảo mật, cung cấp thụng tin, tổ chức tham vấn, nghĩa vụ cụng bố cỏc yếu tố hoặc quyết định liờn quan tới việc điều tra, cỏc thủ tục điều tra, việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp,... Phỏp lệnh mới về cỏc biện phỏp chống phỏ giỏ và chống trợ cấp của Việt Nam tũn thủ hồn tồn với Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp chống trợ cấp, Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Cho đến nay, chƣa cú vụ điều tra nào về cỏc nội dung này diễn ra ở Việt Nam.
m. Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, tiờu chuẩn và chứng nhận sự phự hợp phự hợp
Tổng cục tiờu chuẩn và chất lƣợng (STAMEQ) là cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học và cụng nghệ chịu trỏch nhiệm tƣ vấn cho chớnh phủ về cỏc vấn đề liờn quan tới tiờu chuẩn hàng hoỏ, quản lý đo lƣờng và quản lý chất lƣợng. Hệ thống phỏp luật về tiờu chuẩn hoỏ, quản lý đo lƣờng và quản lý chất lƣợng bao gồm Phỏp lệnh đo lƣờng số 16/1999/PL-UBTVQH 10 ngày 6/10/1999, Phỏp lệnh chất lƣợng hàng hoỏ số 18/1999/PL-UBTVQH 10 ngày 24/12/1999, Phỏp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiờu dựng số 13/1999/ PL-UBTVQH 10 ngày 27/4/1999, Phỏp lệnh An toàn vệ sinh thực phẩm số 12/2003/ PL-UBTVQH 11 ngày 26/7/2003 do Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội ban hành và cỏc quy định khỏc nhƣ cỏc Nghị định, Quyết định do chớnh phủ hay Thủ tƣớng chớnh phủ ban hành trong đú cú Quyết định số 444/2005/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 của Thủ tƣớng chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn triển khai thực hiện Hiệp định TBTs. Tuy nhiờn, Luật về tiờu chuẩn và cỏc quy định kỹ thuật đƣợc thụng qua thỏng 6/2006 đó điều chỉnh tồn bộ cỏc vấn đề liờn quan đến tiờu chuẩn hiện hành vốn cú trong cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau.
Cho đến thỏng 12/2004, Việt Nam cú trờn 5.800 tiờu chuẩn quốc gia (TCVN) trong đú cú khoảng 1.450 tiờu chuẩn khu vực và quốc tế đƣợc chấp nhận và chuyển hoỏ để ỏp dụng tại Việt Nam, 4.350 tiờu chuẩn khỏc đƣợc xõy dựng một phần dựa trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn nƣớc ngoài, khu vực và quốc tế. Cỏc lĩnh vực cú mức độ hài hoà tiờu chuẩn thấp bao gồm ngành đúng tàu, hàng khụng, dệt may, mỹ phẩm, đồ gỗ và kớnh,... Trong số 5.800 tiờu chuẩn cú 231 tiờu chuẩn bắt buộc ỏp dụng nhằm mục đớch bảo vệ mụi trƣờng hoặc con ngƣời, động thực vật hoặc sức khoẻ, hoặc ngăn chặn cỏc hành vi gian lận hoặc vỡ an ninh quốc gia.
2.3. NHẬN XẫT CHUNG VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO
2.3.1. Những thành tựu của việc điều chỉnh chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO Việt Nam trong hội nhập WTO
Cú nhiều mối lo ngại rằng việc Việt Nam thực hiện cỏc cam kết của WTO cú thể tỏc động mạnh và tiờu cực nhiều hơn là tớch cực tới sự phỏt triển kinh tế núi
trờn thực tế vị thế thành viờn WTO đó buộc Việt Nam phải đẩy nhanh tiến trỡnh cải cỏch về thể chế và chớnh sỏch của mỡnh và buộc doanh nghiệp Việt Nam phải thớch ứng với hệ thống thƣơng mại quốc tế, do đú việc gia nhập WTO thực sự đó đem lại những tỏc động tớch cực tới nền kinh tế núi chung cũng nhƣ những cơ hội cho từng lĩnh vực kinh tế.
Tỏc động lớn nhất đối với nền kinh tế trong năm 2007 là sự chuyển biến của cỏc quy định phỏp luật và chớnh sỏch kinh tế theo hƣớng minh bạch hơn, ớt phõn biệt đối xử hơn giữa cỏc thành phần kinh tế và hƣớng tới mụi trƣờng kinh doanh thuận lợi hơn. Điều này đó khuyến khớch cỏc khu vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ thƣơng mại trong nƣớc và kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tƣ, cạnh tranh và hợp tỏc kinh doanh phỏt triển, đúng gúp vào sự tăng trƣởng GDP ở mức 8,48% trong năm 2007.
Cú thể đƣa ra một vài nhận xột, đỏnh giỏ về việc điều chỉnh chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế của Việt Nam nhƣ sau: