Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 120 - 123)

- Phải tuân theo các quy định về quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc các thoả thuận hoặc điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

g. Giải phỏp về đào tạo và tuyờn truyền phổ biến kiến thức

3.2.2. Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp

- Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam và cỏc hỡnh thức đối thoại giữa cỏc cơ quan chớnh phủ trung ƣơng và địa phƣơng cần đƣợc tiếp tục đẩy mạnh để cải thiện hiệu quả. Cỏc cuộc gặp thƣờng xuyờn, trao đổi hàng thỏng giữa cỏc cơ quan chớnh phủ ở cấp tỉnh và cỏc cụng ty liờn quan rất hữu ớch trong việc giải quyết kịp thời những cản trở và tắc nghẽn mới xuất hiện.

- Doanh nghiệp cần chủ động trong việc tỡm hiểu cỏc quy tắc của WTO, xem xột cỏc cam kết theo WTO liờn quan đến khu vực doanh nghiệp để cú thể hiểu rừ hơn về những lợi ớch và thỏch thức do những cam kết này đem lại. Suy đến cựng doanh nghiệp là nhõn vật trung tõm trong hội nhập. Đõy là cơ sở cho cỏc doanh nghiệp xỏc định lại chiến lƣợc kinh doanh và cạnh tranh của mỡnh.

hơn nữa việc nắm bắt thụng tin về những biến động trờn thị trƣờng thế giới chứ khụng nờn chỉ chỳ tõm đẩy mạnh sản xuất đụi khi những thứ mà thị trƣờng khụng cần. Đào tạo và nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực khụng chỉ là trỏch nhiệm của nhà nƣớc mà cũn là lợi ớch thiết thõn của cỏc doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp cần xõy dựng chiến lƣợc dài hạn và cải thiện năng lực cạnh tranh của mỡnh. Chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp cần đƣợc kết hợp giữa việc tiếp tục hoạt động xỳc tiến xuất khẩu cỏc sản phẩm truyền thống với việc đa dạng hoỏ sản phẩm và cải thiện toàn diện năng lực cạnh tranh. Doanh nghiệp cần chuyển dịch năng lực cạnh tranh dựa trờn giỏ rẻ của mỡnh sang việc tập trung vào nõng cao hàm lƣợng giỏ trị gia tăng trong chuỗi giỏ trị. Doanh nghiệp cần hợp tỏc để xõy dựng những cụm và mạng lƣới hiệu quả hơn để nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

Để nõng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần: tỏi cấu trỳc, sắp xếp lại tổ chức; đầu tƣ nhiều hơn cho việc nõng cao chất lƣợng lao động; tăng cƣờng đầu tƣ, đổi mới cụng nghệ, mở rộng quy mụ sản xuất cỏc sản phẩm cú tiềm năng tiờu thụ trờn thị trƣờng nội địa cũng nhƣ ở nƣớc ngoài; cải tiến sản phẩm, nõng cao chất lƣợng, đa dạng mẫu mó nhằm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của từng thị trƣờng; củng cố và mở rộng hệ thống phõn phối, phỏt triển dịch vụ sau bỏn hàng, tăng cƣờng cụng tỏc quảng bỏ sản phẩm; gia tăng giỏ trị bổ sung cho cỏc sản phẩm xuất khẩu, hoàn thiện cỏc hoạt động kinh doanh theo hƣớng tạo nờn chuỗi cung ứng giỏ trị, từ đầu vào đến đầu ra và nhấn mạnh việc tạo dựng cỏc quan hệ với cỏc nhà cung cấp cũng nhƣ cỏc nhà phõn phối và cỏc khỏch hàng truyền thống; đỏp ứng tốt cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của cỏc thị trƣờng nƣớc ngoài để gia tăng xuất khẩu; liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp cú thế mạnh trong lĩnh vực liờn quan để phỏt huy lợi thế sẵn cú của doanh nghiệp và tăng sức cạnh tranh.

Để trỏnh việc bị ỏp đặt biện phỏp trừng phạt thƣơng mại, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cần chuẩn bị đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ và điều đầu tiờn mà phải thực hiện là nghiờn cứu cỏc luật mà những nhà nhập khẩu lớn sẽ ỏp dụng. Cỏc doanh nghiệp trong nƣớc cần đa dạng hoỏ sản phẩm và thị trƣờng xuất khẩu

cũng nhƣ nguồn nguyờn liệu đầu vào. Doanh nghiệp cũng cần phải cải tiến chuẩn mực kế toỏn để phự hợp cỏc quy tắc quốc tế chung, làm cơ sở cho việc điều tra trong trƣờng hợp bị kiện chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc hiệp hội doanh nghiệp cần phối hợp hành vi của cỏc cụng ty và chủ động kiểm soỏt tỡnh hỡnh xuất khẩu từ phớa Việt Nam.

- Giải phỏp đối với NME: 3 khuyến nghị đối với doanh nghiệp:

Thứ nhất, tăng cƣờng cụng tỏc phối hợp thụng qua cỏc hiệp hội ngành hàng.

Vai trũ của cỏc Hiệp hội trong đối phú và giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến giỏ thể hiện ở hai gúc độ: hạn chế nguy cơ xảy ra tranh chấp và phối hợp với cỏc doanh nghiệp giải quyết tranh chấp. Đối với cỏc nƣớc kinh tế phi thị trƣờng, việc trỏnh để xảy ra cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ là hết sức quan trọng. Việc sử dụng giỏ nƣớc thứ 3 để tớnh cỏc chi phớ đầu vào khụng phản ỏnh đỳng thực tế thị trƣờng, cỏc lợi thế cạnh tranh riờng của từng quốc gia, dẫn đến búp mộo giỏ thành sản phẩm.

Do đú, một khi khiếu kiện xảy ra thỡ việc điều tra gần nhƣ chắc chắn sẽ đƣa đến kết luận cỏc doanh nghiệp bỏn phỏ giỏ và cỏc mức thuế chống bỏn phỏ sẽ đƣợc ỏp dụng. Thụng qua cỏc hiệp hội, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú thể phối hợp để trỏnh tỡnh trạng cạnh tranh nhau hợp đồng dẫn đến hạ giỏ bỏn hoặc thoả thuận lƣợng xuất khẩu khụng tạo biến động lớn trờn thị trƣờng. Khi nhận định khả năng bựng phỏt khiếu kiện, cỏc hiệp hội cú thể yờu cầu đàm phỏn với hiệp hội ngành hàng phớa đối tỏc để chủ động tỡm giải phỏp nhằm trỏnh nguy cơ trở thành bị đơn (thoả thuận kiềm chế lƣợng hàng hoỏ xuất khẩu, định giỏ sàn,…).

Khi cỏc doanh nghiệp tại một nƣớc NME trở thành bị đơn của kiện bỏn phỏ giỏ, việc điều tra thị trƣờng đƣợc tiến hành ở một loạt doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng tƣơng tự. Cỏc hiệp hội sẽ giữ vai trũ phối hợp hoạt động giữa cỏc doanh nghiệp đồng thời là cầu nối giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc để chứng minh tớnh chất thị trƣờng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế tối đa tổn thất.

Thứ hai, doanh nghiệp cần nắm vững và vận dụng cỏc quy định về NME của

nƣớc nhập khẩu. Cụ thể trƣờng hợp thị trƣờng nhập khẩu EU, luật EU về NME cũng rất đa dạng bao gồm những quy định cho phộp dành quy chế thị trƣờng cho một ngành, một doanh nghiệp hoặc cho từng trƣờng hợp cụ thể. Tuỳ từng tỡnh huống cụ thể, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang EU cú thể vận dụng cỏc quy định này để xin quy chế thị trƣờng cho mỡnh trong lỳc Việt Nam vẫn đang là NME. Mặc dự việc

yờu cầu đói ngộ thị trƣờng khụng đơn giản nhƣng khụng phải khụng thể.

Thứ ba, doanh nghiệp nờn duy trỡ hệ thống sổ sỏch kế toỏn minh bạch để cú

thể cung cấp đầy đủ, chớnh xỏc cỏc dữ liệu cần thiết trong qỳa trỡnh điều tra.

- Doanh nghiệp phải nỗ lực tiếp cận cỏc tiờu chuẩn quốc tế, mặt khỏc quan trọng hơn là đề ra bộ tiờu chuẩn của chớnh mỡnh và hoàn thiện nú bằng việc chắt lọc tinh tuý của tiờu chuẩn quốc tế, ỏp dụng phự hợp với năng lực của mỡnh rồi cú bƣớc đi phự hợp để nõng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w