Tiếp tục phỏt huy những thành tựu phỏt triển kinh tế đó đạt đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 33 - 35)

c. Điều chỉnh chớnh sỏch thương mại quốc tế trong hội nhập WTO phải đảm bảo thoả món cỏc điều kiện:

1.2.1. Tiếp tục phỏt huy những thành tựu phỏt triển kinh tế đó đạt đƣợc

Cụng cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đƣợc đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đó giỳp nền kinh tế Việt Nam cú những chuyển biến vƣợt bậc.

Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990 là giai đoạn đầu tiờn của cụng cuộc đổi mới, nền kinh tế cú mức tăng trƣởng GDP trung bỡnh 4,85%. Đến giai đoạn 1991- 1995, là giai đoạn Việt Nam mở rộng quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh thế giới nhƣ Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),… mở rộng quan hệ ngoại giao và quan hệ kinh tế với cỏc quốc gia trờn thế giới. Điều này giải thớch vỡ sao tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn này tăng cao, đặc biệt là năm 1995 tốc độ tăng GDP là cao nhất, đạt 9,54%. Đõy là năm đỏnh dấu Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới (trở thành thành viờn của ASEAN, cũng là năm Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO). Trung bỡnh cả giai đoạn đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế 8,19%. Đến giai đoạn 1996-2000, tốc độ tăng GDP trung bỡnh giảm cũn 6,96% do nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1997, 1998. Giai đoạn 2000-2005, tốc độ tăng GDP trung bỡnh tăng lờn 7,45% và cú xu hƣớng tăng dần qua cỏc năm (phụ lục 1 – trang 117).

Cơ cấu cỏc ngành kinh tế cũng cú những chuyển biến tớch cực. Nếu nhƣ năm 1987, giỏ trị sản xuất nụng nghiệp chiếm tới 40,56% GDP thỡ đến năm 2005, tỷ trọng nụng nghiệp giảm xuống cũn một nửa: 20,6%, tƣơng ứng với sự tăng lờn của tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Ngành cụng nghiệp tăng từ 28,36% lờn 41%, dịch vụ tăng từ 31,08% lờn 38,4% (phụ lục 2 – trang 117).

Đời sống ngƣời dõn tuy vẫn cũn nhiều khú khăn nhƣng đó dần đƣợc cải thiện. GDP bỡnh quõn đầu ngƣời tuy vẫn xếp ở nhúm cỏc nƣớc cú mức thu nhập thấp khu vực ASEAN nhƣng cũng đó tăng dần qua cỏc năm, luụn cú mức cao hơn Lào, Campuchia và Myanmar (phụ lục 3 – trang 118).

Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ chỗ bị bao võy cấm vận, Việt Nam bắt đầu tham gia đời sống cộng đồng quốc tế, đến năm 1995, nƣớc ta đó cú quan hệ với trờn 160 nƣớc, cú quan hệ thƣơng mại với trờn 100 nƣớc. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cú xu hƣớng tăng nhanh và tốc độ tăng trƣởng trung bỡnh (15-20%) cao hơn tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn GDP (7-8%) kể từ khi tiến hành cụng cuộc đổi mới. Điều đú thể hiện mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn vào nền kinh tế thế giới và khẳng định xu hƣớng hội nhập khụng thể đảo ngƣợc của Việt Nam mà trƣớc hết và trực tiếp là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt con số kỷ lục (tớnh đến thời điểm 2005) là 32,44 tỷ USD và cũng trong năm này, kim ngạch nhập khẩu đạt 36,98 tỷ USD (phụ lục 4

– trang 118).

Cơ cấu xuất khẩu chủ yếu là cỏc mặt hàng dễ sản xuất, hàm lƣợng giỏ trị gia tăng thấp, sử dụng nhiều tài nguyờn tự nhiờn và lao động giản đơn: dầu khớ, hàng nụng sản, thuỷ sản, hàng dệt may,… Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhƣ hồ tiờu, gạo, cà phờ,.. cú khả năng chi phối giỏ cả thế giới nhƣng thiếu cơ chế thực hiện. Cơ cấu nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, sắt thộp, nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất, hàng tiờu dựng,… Kim ngạch nhập khẩu ngày càng tăng thể hiện Việt Nam là thị trƣờng tiờu thụ lớn hàng húa cỏc nƣớc.

Sau hơn 20 năm mở cửa, thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngồi, Việt Nam đó thu hỳt đƣợc một lƣợng vốn đầu tƣ đăng ký 51 tỷ USD và vốn đầu tƣ thực hiện xấp xỉ 28 tỷ USD. Đối tỏc đầu tƣ của Việt Nam lờn tới gần 70 quốc gia và vựng lónh thổ. Đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam mà đặc biệt là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) cú xu hƣớng tăng nhanh trong những năm gần đõy do những cải thiện về mụi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc.

Nhƣ vậy, rừ ràng với sự đổi mới, điều chỉnh cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế trong nƣớc trong suốt 20 năm qua, nền kinh tế Việt Nam đó khụng ngừng đi lờn, đời sống nhõn dõn đƣợc cải thiện, thu hỳt ngày càng nhiều ngoại lực nhằm phỏt triển kinh tế trong nƣớc. Vỡ thế, tiếp tục điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế xó hội, đặc biệt là chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế là nhiệm vụ khụng thể thiếu trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w