- Phải tuân theo các quy định về quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc các thoả thuận hoặc điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
a. Giải phỏp đối với vấn đề trợ cấp
Ở Việt Nam, cỏc tỉnh thu hỳt đầu tƣ tự phạm luật bằng cỏch hạ thuế, cho đất thỡ ở Thuỵ Điển, họ đầu tƣ thật tốt cho đƣờng sỏ, làm nhà tốt cho cụng nhõn, rồi lo trƣờng học tốt, bệnh viện tốt,… doanh nghiệp đến chỉ phải lo trả lƣơng. Đõy là một gợi ý cho việc điều chỉnh cỏc biện phỏp trợ cấp cho Việt Nam
Việt Nam chỉ bói bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hoỏ, cỏc loại trợ cấp “đốn vàng”, “đốn xanh” vẫn đƣợc duy trỡ theo những phƣơng thức hợp lý. Cụ thể, cỏc chƣơng trỡnh đầu tƣ hạ tầng, hỗ trợ phỏt triển vẫn đƣợc phộp. Vỡ vậy, nhà nƣớc chuyển số tiền trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hoỏ trƣớc đõy sang phỏt triển thuỷ lợi, kiện toàn giao thụng nụng thụn, nõng cao chất lƣợng giống, phỏt triển cụng nghệ sau thu hoạch, xõy dựng cỏc kho lạnh cho hàng thủy sản và kho đệm dự trữ lỳa, cà phờ cho bà con nụng dõn trỏnh để họ phải bỏn ồ ạt khi vào vụ,… hoàn toàn khụng bị vi phạm và khụng ai cấm. Mục tiờu quốc gia Xỏc định cỏc chớnh sỏch hiện hành Phõn tớch tỏc động của cỏc chớnh sỏch và mức độ phự hợp
Lựa chọn và thiết lập mục tiờu của từng loại chớnh sỏch
Xỏc định cơ sở phỏp lý xõy dựng chớnh sỏch
Xõy dựng cỏc chớnh sỏch chiến
lƣợc thực hiện
Tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh
Loại trừ chớnh sỏch khụng phự hợp
Nguyờn tắc quốc tế (WTO)
Sơ đồ 3.1. Quy trỡnh xõy dựng, điều chỉnh chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế
Trong nụng nghiệp Việt Nam cú thể tiếp tục hỗ trợ bằng cỏc biện phỏp thuộc Hộp Xanh và Hộp Phỏt triển dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển. Theo đú, Việt Nam cú thể hỗ trợ cho nghiờn cứu, dịch vụ đào tạo, dịch vụ khuyến nụng, dịch vụ cơ sở hạ tầng, hỗ trợ khắc phục thiờn tai, hỗ trợ đa dạng hoỏ cõy trồng,…
Cỏc loại trợ cấp đƣợc miễn trừ thuế đối khỏng:
- Loại trợ cấp đƣợc thụng qua một chƣơng trỡnh do Chớnh phủ tài trợ nhƣ: Nghiờn cứu cú liờn quan đến cỏc chƣơng trỡnh mụi trƣờng và cỏc chƣơng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến cỏc sản phẩm cụ thể, kiểm soỏt dịch bệnh và cụn trựng, dịch vụ đào tạo, dịch vụ tƣ vấn và mở rộng,…
- Chi tiờu hoặc hỗ trợ của ngõn sỏch cú liờn quan đến thu mua và dự trữ sản phẩm là một phần của chƣơng trỡnh an ninh lƣơng thực đó đƣợc xỏc định trong phỏp luật quốc gia. Chi tiờu đú cú thể bao gồm cả trợ cấp của chớnh phủ cho việc dự trữ sản phẩm của tƣ nhõn nhƣ là một bộ phận của chƣơng trỡnh đú.
- Hỗ trợ tài chớnh của chớnh phủ trong cỏc chƣơng trỡnh bảo hiểm thu nhập (cho vựng khú khăn), bảo hiểm mựa màng và bự đắp thiệt hại do thiờn tai gõy ra.
- Trợ chuyển dịch vựng,…
cấp thụng qua cỏc chƣơng trỡnh nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nguồn nhõn lực, thanh toỏn trong cỏc chƣơng trỡnh mụi trƣờng, hỗ trợ
Nhà nƣớc khụng nờn và sẽ khụng cũn đƣợc phộp hỗ trợ doanh nghiệp theo kiểu giao cho một gúi tiền để anh sử dụng cho mục đớch mở rộng sản xuất kinh doanh. Chỳng ta phải thay đổi cỏch thức hỗ trợ trong đú hỗ trợ về giỏo dục và đào tạo là kế sõu rễ bền gốc nhất. Khụng cú điều khoản nào của WTO ngăn cản một quốc gia đƣợc đầu tƣ vào một nguồn nhõn lực chất lƣợng cao cả. Bờn cạnh đú, hỗ trợ về phƣơng diện thụng tin cũng hết sức cần thiết. Ở cấp độ sơ đẳng nhất là cụng bố cho cộng đồng doanh nghiệp cỏc hiệp định, hiệp ƣớc mà Việt Nam đó ký kết với cỏc quốc gia khỏc. Nhƣng ở đõy khụng phải cụng bố tài liệu thụ mà phải kốm tƣ
vấn, giải thớch kiểu nhƣ điều khoản này cú ý nghĩa nhƣ thế nào, ảnh hƣởng ra sao đến ngành nghề của họ. Ngoài ra, thụng tin về thị trƣờng nƣớc ngoài và cỏc đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài cũng phải đƣợc nõng tầm thụng qua việc cải thiện chất lƣợng cỏc cơ quan xỳc tiến thƣơng mại và đội ngũ tham tỏn thƣơng mại ở cỏc đại sứ quỏn.
Phải cho cỏc doanh nghiệp biết thụng lệ quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh của họ là gỡ. Khi cỏc doanh nghiệp của chỳng ta cũn quanh quẩn trong vịnh thỡ chẳng núi làm gỡ, nhƣng một khi đó dong buồm ra biển rồi thỡ phải nắm rừ luật hàng hải quốc tế. Rừ ràng đõy là khoản đầu tƣ nhà nƣớc chỉ làm một lần nhƣng tất cả cỏc doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế đều đƣợc hƣởng lợi.
Bờn cạnh đú, ra biển thỡ “súng to, giú lớn”, rủi ro rất nhiều. Nhà nƣớc cũng cần xem xột cỏc biện phỏp phũng hộ và bảo hiểm để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp để khuyến khớch tinh thần “ra khơi”, dỏm chấp nhận rủi ro của họ. Cung cấp dịch vụ tƣ vấn phỏp lý, hỗ trợ giải quyết tranh chấp thƣơng mại đối với đối tỏc đầu tƣ nƣớc ngoài. Hƣớng dẫn cỏc doanh nghiệp vƣợt rào cản mang tớnh kỹ thuật của thị trƣờng xuất khẩu.
Giải phỏp tài chớnh
- Đa dạng hoỏ hỡnh thức hỗ trợ:
+ Cho vay đối với ngƣời bỏn (nhà xuất khẩu trong nƣớc), phƣơng thức linh hoạt hơn, nhà xuất khẩu đƣợc thanh toỏn ngay mà khụng bị rủi ro.
+ Cho vay đối với ngƣời mua (nhà nhập khẩu nƣớc ngoài): cần cú sự đảm bảo khả năng thanh toỏn của bờn nhập khẩu.
+ Bảo lónh dự thầu và thực hiện hợp đồng. Cần cú sự khuyến khớch hơn nữa trong thủ tục bảo lónh cũng nhƣ phớ bảo lónh để cú thể thu hỳt nhiều đối tƣợng sử dụng hỡnh thức này.
+ Áp dụng cỏc thụng lệ quốc tế trong lĩnh vực tớn dụng xuất khẩu để trỏnh vi phạm cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO. Hiện nay, hoạt động cung cấp dịch vụ tớn dụng xuất khẩu chịu sự điều chỉnh của 2 hiệp định: Hiệp định của OECD (Tổ chức
hợp tỏc và phỏt triển kinh tế) về tớn dụng xuất khẩu, Hiệp định của WTO về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (SCM).
+ Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tƣợng đƣợc hƣởng chớnh sỏch. Việc xỏc định danh mục theo thời hạn từng năm ảnh hƣởng đến việc cõn đối nguồn vốn để phục vụ cho kế hoạch sản xuất và xuất khẩu dài hơi của doanh nghiệp. Hơn nữa, thực tế cho thấy việc ban hành danh mục thƣờng chậm hơn so với yờu cầu hàng năm, chớnh vỡ cậy đó tạo nờn sự bất ổn về tõm lý đối với ngƣời vay vốn tại Quỹ hỗ trợ phỏt triển. Tất nhiờn, do tiềm lực nhà nƣớc cũn hạn chế, chớnh phủ chỉ tập trung hỗ trợ đối với những mặt hàng thực sự cần thiết phự hợp với chiến lƣợc, kế hoạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong khuụn khổ chiến lƣợc đú, chớnh phủ cần cú nghiờn cứu để kộo dài thời gian ổn định danh mục mặt hàng cú thể khoảng 3-5 năm để đảm bảo tớnh ổn định của chớnh sỏch.
Chớnh sỏch phải đƣợc thiết kế theo hƣớng bỡnh đẳng đối với tất cả cỏc thành phần kinh tế, khụng phõn biệt đối xử giữa trong nƣớc và nƣớc ngoài. Bởi vỡ, theo quy định hiện nay, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài khụng đƣợc tiếp cận với tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu qua Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Điều này sẽ tạo sự phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc.