Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH bắc phương (Trang 107 - 118)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI

4.2. Một số giải pháp nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty

4.2.6. Một số giải pháp khác

* Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu.

Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty phải mở rộng thị trường để tìm kiếm, thu hút khách hàng trên thị trường hiện có cũng như mở rộng thị trường trên địa bàn mới, đa dạng hóa các đối tượng xây dựng. Có các biện pháp nâng cao trình độ nhân lực, chất lượng cơng trình để nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu các cơng trình có quy mơ lớn, từ đó tạo ra nhiều

doanh thu và lợi nhuận.

Việc đánh giá xếp hạng để lựa chọn nhà thầu được thực hiện thông qua so sánh các hồ sơ thầu, dựa vào các tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lượng, kinh nghiệm, về tài chính, giá cả và tiến độ thi cơng. Do vậy cơng ty phải tự hồn thiện mình trên nhiều phương diện:

- Nâng cao năng lực máy móc thiết bị. Cơng ty phải đầu tư có trọng điểm, khơng ngừng nâng cao khả năng về kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất, giữ cho mình ưu thế cạnh tranh với các nhà thầu khác. Máy móc thiết bị hiện đại là lợi thế của doanh nghiệp trong cạnh tranh với các nhà thầu khác. Bởi vì máy móc thiết bị hiện đại dễ dàng đáp ứng các đòi hỏi cao về kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cơng trình thi cơng, an tồn cho người lao động và vệ sinh môi trường hơn các thiết bị lạc hậu.

- Nâng cao trình độ của cán bộ kinh tế - kỹ thuất trong lập hồ sơ dự thầu. Bên mời thầu tiến hành xếp hạng các nhà thầu căn cứ vào kết quả đánh giá các hồ sơ dự thầu. Một hồ sơ đầy đủ với các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công hợp lý, năng lực tài chính ổn định, giá thành hợp lý là điều kiện cần thiết để Công ty thắng thầu. Để lập hồ sơ thầu tốt, công ty cần phải tập trung lực lượng cán bộ cơng nhân viên có kinh nghiệm, có trình độ cao. Đội ngũ cán bộ của Cơng ty cần phải thường xuyên được đào tạo, cập nhập kiến thức về lĩnh vực chun mơn. Ngồi ra những lĩnh vực cơng ty cịn thiếu cán bộ giỏi thì Cơng ty có thể th tư vấn có uy tín, kinh nghiệm.

- Năng cao năng lực tổ chức: Sản suất xây dựng mang tính tổng hợp, cơ cấu phức tạp với nhiều thành phần công việc xen kẽ nhau và ảnh hưởng lẫn nhau, thường có nhiều đơn vị tham gia xây dựng một cơng trình. Ngồi ra sản xuất xây dựng thiếu tính ổn đinh, ln biến động theo địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng. Do đó, cơng tác tổ chức, quản lý trên công trường thường phức tạp, thiếu ổn định, nhiều khó khăn khi phối hợp hoạt động các nhóm lao

động, làm việc khác nhau trên cùng một hạng mục cơng trình. Năng lực tổ chức xây dựng thể hiện ở tổ chức q trình sản xuất, bố trí sắp xếp lao động đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đúng tiến độ và đúng chất lượng. Lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty phải không ngừng trau dồi, nâng cao năng lực thực hiện tổ chức.

- Thu nhập thông tin phục vụ cho công tác kế hoạch và đấu thầu: Thông tin là một trong những yếu tố quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Thơng tin kịp thời chính xác giúp doanh nghiệp có kế hoạch về nguồn lực, tổ chức có thể nắm bắt được các cơ hội kinh doạnh cũng như hạn chế rủi ro xảy đến với mình. Đối với doanh nghiệp xây dựng, thơng tin chính xác giúp doanh nghiệp có sự nhìn nhận đánh giá đúng đắn về đối tượng thầu, bên mời thầu và các nhà thầu khác. Trên cơ sở đó đánh giá đúng đắn về các mặt mạnh, mặt yếu và phương hướng chiến lược của các nhà thầu khác. Từ đó lập hồ sơ của Công ty cho phù hợp với các yêu cầu của chủ đầu tư, vượt trội hơn đối thủ trong các chỉ tiêu quan trọng. Ngồi ra, Cơng ty cần tăng cường và củng cố mối quan hệ với cơ quan thuộc Bộ xây dựng, các cơ quan trong ngành và các đơn vị liên quan nhằm nâng cao chất lượng thông tin thu được và nắm bắt được thông tin xây dựng.

* Hoàn thiện bộ máy quản lý:

Cơng tác tổ chức bộ máy quản lý có tác động rất lớn đến sản xuất kinh doanh của cơng ty. Cơng ty cần hồn thiện công tác tổ chức quản lý trên cơ sở bộ máy quản lý tinh giảm, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả, tránh tình trạng bộ máy quản lý cồng kềnh gây tác động khơng tốt tới tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trong bộ máy quản lý cần có sự phân định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, phù hợp với trình độ và khả năng của mọi người để họ có thể phát huy được những thế mạnh của họ.

nhân viên.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Công ty cần chú trọng đến công đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, cơng nhân viên từ đó nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cơng tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

Trong công công tác đào tạo, bồi dưỡng, công ty cần tập trung trang bị những kiến thức, lý luận cơ bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt động, thực thi công việc, thái độ thực hiện công việc thể hiện sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của người cán bộ. Trong những năm qua, công ty cũng đã cho các cán bộ đi đào tạo ở các lớp nghiệp vụ ngắn hạn. Từ những cán bộ hiện tại có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong nghề, Công ty thường xuyên cử các cán bộ đó đến các cơng trường để hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho cán bộ trẻ vừa mới ra trường còn thiếu kinh nghiệm thực tế.

* Quan tâm đến đời sống và thúc đẩy các phong trào thi đua.

Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác phát triển nguồn nhân lực bao gồm công tác tiền lương, cơng tác đời sống, cơng tác thi đua, văn hóa, thể thao... cũng cần được chú trọng. Bên cạnh đó, đời sống tinh thần người lao động cần được quan tâm, các hoạt động du lịch, thăm quan, cũng như các chính sách hỗ trợ, khen thưởng, khuyến học, giúp cho người lao động thêm gắn bó với cơng ty và tăng cường mối quan hệ giữa ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên trong công ty.

Phong trào thi đua lao động sáng tạo nên được duy trì qua các năm, mọi sáng kiến, cải tiến của cán bộ, công nhân viên cần được coi trọng và có chế độ khen thưởng kịp thời. Tạo động lực làm việc, sáng tạo cho cán bộ, công nhân viên của Công ty

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, việc chịu sức ép từ các đối thủ cạnh tranh là điều mà không doanh nghiệp nào tránh khỏi. Hiện nay, Công ty TNHH Bắc Phương đang phải phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các cơng ty cùng ngành cả trong và ngoài tỉnh. Đây vừa là cơ hội mà cũng vừa là thách thức lớn cho công ty để Công ty khẳng định chất lượng, uy tín của mình. Thơng qua những nội dung đã được trình bày và phân tích, luận văn đã tiếp cận, hồn thành được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu theo yêu cầu đặt ra.

1. Luận văn đã trình bày những vấn đề lý thuyết cơ bản về khái niệm tài sản, phân loại tài sản, khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản, đưa ra một số chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản và cuối cùng là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp.

2. Dựa trên quy trình và phương pháp nghiên cứu, luận vận đã phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Bắc phương giai đoạn 2013 – 2015. Qua việc phân tích cơ cấu tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản (chỉ tiêu tỷ suất sinh lời, vòng quay tài sản …), so sánh với trung bình ngành và 2 công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, có cùng quy mơ tài sản là Cơng ty TNHH Thành Chi và Cơng ty CP xây dựng Dương Cường, từ đó đã cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Cơng ty chưa tốt, cịn nhiều điểm phải khắc phục; đồng thời chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó.

3. Dựa trên các nguyên nhân đã đưa ra, tác giả đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản như: tăng cường cơng tác thu hồi nợ, kiểm sốt chặt chẽ hàng tồn kho, kiểm sốt và tiết kiệm chi phí … Mong

rằng những giải pháp này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tài sản tại Công ty trong giai đoạn tới năm 2020.

Tuy nhiên, với sự hạn chế trong thời gian tìm hiểu, nghiên cứu cũng như những hiểu biết trong vấn đề này nên trong bài viết của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong kính mong thầy cơ trong hội đồng chấm luận văn chỉ dẫn và những người quan tâm để luận văn tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 - Dương Ngọc Anh, 2010. Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây

dựng Hà Nội. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia

Hà Nội.

2 - Lê Thế Anh, 2007. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty

xây dựng Thăng Long. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học

Quốc gia Hà Nội.

3 - Bộ Tài chính, 2013. 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

4 - Nguyễn Tấn Bình, 2007. Quản trị tài chính ngắn hạn. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

5 - Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng dịch vụ thương mại Dương Cường, 2015. Báo cáo tài chính năm 2015. Hà Nội.

6 - Cơng ty TNHH Bắc Phương, 2013, 2014, 2015. Báo cáo tài chính

năm 2013, 2014, 2015. Hà Nội.

7 - Công ty TNHH thương mại & xây dựng Thành Chi, 2015. Báo cáo

tài chính năm 2015. Hà Nội.

8 - Trần Văn Đạt, 2014. Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần

công nghiệp Thiên Phú. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học

Quốc gia Hà Nội.

9 - Trần Đình Huân, 2011. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

TNHH các hệ thống viễn thông VNPT – Fujitsu. Luận văn thạc sỹ, Trường

Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

10 - Đào Thị Thanh Huyền, 2013. Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty

Cổ phần vận tải và thương mại VEAM. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

11 - Đào Thị Thu Huyền, 2012. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại

Công ty THNN gốm sứ Bát Tràng. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế

12 - Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2012. Giáo trình tài chính

doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

13 - Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

14 - Vũ Đức Lâm, 2007. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại

Bưu điện thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế -

Đại học Quốc gia Hà Nội.

15 - Nguyễn Thanh Liêm, 2007. Quản trị tài chính, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

16 - Ngô Thị Kim Liên, 2013. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Long Thiên. Luận văn tốt nghiệp,

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

17 - Nguyễn Năng Phúc, 2014. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

18 - Nguyễn Danh Thịnh, 2009. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại

Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh đô miền Bắc. Luận văn thạc sỹ,

Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

19 - Nguyễn Duy Thùy, 2007. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn lưu động tại Cơng ty cơ khí Ngơ Gia Tự. Luận văn tốt nghiệp, Trường

Đại học Đại Nam.

20 - Nguyễn Thị Thương, 2009. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở

Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng (Viglacera). Luận văn thạc sỹ,

Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

22 - Ngô Thu Yến, 2010. Một số biện pháp quản trị và nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội (Hacisco). Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà

Nội.

Trang Website:

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015

Đơn vị tính: 1.000 đồng

TT

A TÀI SẢN NGẮN HẠN

I Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

1 Tiền

2 Các khoản tương đương tiền

II Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

1 Đầu tư ngắn hạn

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu của khách hàng

2 Trả trước cho người bán

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng

5 Các khoản phải thu khác

6 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi

IV Hàng tồn kho

1 Hàng tồn kho

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác

1 Chi phí trả trước ngắn hạn

2 Thuế GTGT được khấu trừ

3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước

4 Tài sản ngắn hạn khác

B TÀI SẢN DÀI HẠN

I Các khoản phải thu dài hạn

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

3 Phải thu dài hạn nội bộ

4 Phải thu dài hạn khác

5 Dự phịng phải thu dài hạn khó địi

1 Tài sản cố định hữu hình - Ngun giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

2 Tài sản cố định thuê tài chính

- Ngun giá

- Giá trị hao mịn lũy kế

3 Tài sản cố định vơ hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mịn lũy kế

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

III Bất động sản đầu tƣ

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

IV Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào cơng ty con

1 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3 Đầu tư dài hạn khác

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

dài hạn

V Tài sản dài hạn khác

1 Chi phí trả trước dài hạn

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3 Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn 1 Vay và nợ ngắn hạn 2 Phải trả người bán

3 Người mua trả tiền trước

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

5 Phải trả người lao động

6 Chi phí phải trả

7 Phải trả nội bộ

8 Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng

9 Các khoản phải trả phải nộp khác

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn

11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

II Nợ dài hạn

1 Phải tra dài hạn người bán

2 Phải trả dài hạn nội bộ

4 Vay và nợ dài hạn

5 Thuế thu nhập hỗn lại phải trả

6 Dự phịng trợ cấp mất việc làm

7 Dự phòng phải trả dài hạn

8 Doanh thu chưa thực hiện

9 Quỹ phát triển khoa học công nghệ

B VỐN CHỦ SỞ HỮU

I Vốn chủ sở hữu

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Vốn khác của chủ sở hữu

4 Cổ phần quỹ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH bắc phương (Trang 107 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w