CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu luận văn
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Việc thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu của luận văn được thực hiện qua 2 giai đoạn chính sau đây:
Giai đoạn 1: Thu thập dữ liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài:
Là các tài liệu, cơng trình nghiên cứu hiện có về vấn đề chi và kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước nói chung và chi thường xuyên nói riêng. Bao gồm:
Các văn bản luật, thơng tƣ hƣớng dẫn, quy định, chế tài về Ngân sách:
- Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội.
- Nghi định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.
- Thông tư số 59/2009/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước.
- Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT/BTC-BNV ngày 17/01/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước.
- Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan Nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.
- Thơng tư số 71/2007/TT-BTC ngày 26/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi Thơng tư số 18/2006/TT-BTC.
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
- Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của BTC hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính.
- Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/7/2007 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006.
- Thông tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi một số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của BTC hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính.
- Thơng tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2011 của Bộ Tài chính quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp.
- Thơng tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước.
- Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm sốt, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
Các tạp chí, bài báo chuyên ngành: Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia,
Tạpchí Tài chính, v.v.
Các cơng trình nghiên cứu Luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ
vềNgân sách Nhà nước, ngành Kho bạc và các công tác của Kho bạc trên Thư viện Luận văn.
Các giáo trình, bài giảng về lĩnh vực Tài chính cơng nói chung
vàngành Kho bạc nói riêng, chức năng và các quy trình kiểm sốt của Kho bạc.
Giai đoạn 2: Thu thập dữ liệu để đánh giá thực trạng chi và kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Hồng Mai
Bao gồm số liệu chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước của các đơn vịsử dụng Ngân sách trên địa bàn huyện Hoàng Mai trong giai đoạn 2015-2017, thông qua hệ thống dữ liệu được sao lưu tại Kho bạc, bao gồm bản cứng và dữ liệu trên phần mềm. Các số liệu sẽ được thu thập bao gồm:
Báo cáo chi theo mục lục ngân sách, báo cáo chi NSNN trong các
nămtừ 2015 đến 2017. Số liệu này được truy suất từ hệ thống phần mềm riêng của Kho bạc.
Thống kê số chứng từ sai, mục chi sai của các đơn vị trong các năm
từ2015 đến 2017.Các số liệu này được tổng hợp từ các chứng từ giấy sai được phân loại và lưu trữ tại Kho bạc.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng vào điều kiện thực tế tại địa phương. Ngồi ra, trong Luận văn cịn sử dụng một số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, thống kê mơ tả,... trên cơ sở những tài liệu, tư liệu, báo cáo, kết luận,… của địa phương và cả nước, kế thừa có chọn lọc kết quả các cơng trình nghiên cứu có liên quan. Trong đó, phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích so sánh được sử dụng nhiềunhất.
Phương pháp tổng hợp : dùng phương pháp này để khái quát hóa,
tổng hợp tình hình nghiên cứu về vấn đề chi và kiểm sốt chi NSNN nói chung và cấp quận nói riêng dựa trên kết quả phân tích các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố. Đồng thời, qua phân tích số liệu về số liệu về chi và kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Hồng Mai năm 2015-2017 để tổng hợp lại những đặc điểm chung của cơng tác chi và kiểm sốt chi ở cấp quận. Ngoài ra, đã tổng hợp được những vấn đề bất cập về lý luận cũng như thực tiễn cịn tồn tại trong lĩnh vực kiểm sốt chi NSNN ở quận như vấn đề về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan cùng tham gia vào q trình kiểm sốt chi như Phịng tài chính, KBNN, Ngân hàng và cả các đơn vị sử dụng ngân sách, Chủ đầu tư; vấn đề về thực tế trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kế tốn – tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách; v.v..
Phương pháp phân tích so sánh: Đây là phương pháp sử dụng nhiều trong nghiên cứu kinh tế, số liệu thu thập được dùng để so sánh đối chiếu mô tả sự biến động của vấn đề theo thời gian. So sánh thuận lợi cũng
như khó khăn của cơng tác quản lý NSNN. Từ việc so sánh, phân tích này rút ra nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN.
CHƢƠNG 3:
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI NSNN TẠI KBNN HOÀNG MAI