Tổng quan về Kho bạc Nhà nƣớc Hoàng Mai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước hoàng mai (Trang 63)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Tổng quan về Kho bạc Nhà nƣớc Hoàng Mai

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Kho bạc Nhà nƣớc Hoàng Mai

Quận Hoàng Mai là một quận mới thành lập. Vì vậy vấn đề phát triển kinh tế xã hội của quận cịn nhiều khó khăn nhất là lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Bài toán về nguồn vốn thực sự là bài tốn khó đối với quận Hoàng Mai. Tuy nhiên, việc quản lý, hiệu quả sử dụng các nguồn ngân sách và nguồn lực kinh tế xã hội là điều vô cùng quan trọng.

Cùng với sự thành lập quận Hồng Mai, Bộ Tài chính quyết định thành lập KBNN Hoàng Mai trực thuộc KBNN Hà Nội theo Quyết định số 204/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2004. Là một đơn vị trong hệ thống tài chính nhà nước, trong những năm qua vượt lên trên những khó khăn chung của một quận mới thành lập, KBNN Hồng Mai đã từng bước duy trì ổn định, hồn thiện chức năng, hiện đại hố cơng nghệ thơng tin, phát triển nguồn nhân lực, thực hiện cải cách hành chính, cơng khai hố các thủ tục, quy trình, chính sách chế độ liên quan, hoàn thành tốt chức năng của một cơ quan quản lý tài chính nhà nước, đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của quận.

3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc Hoàng Mai

Kho bạc Nhà nước Hoàng Mai là tổ chức trực thuộc KBNN tỉnh, có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Kho bạc Nhà nước Hồng Mai có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản tại các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán.

Căn cứ Quyết định số 695/2015/QĐ-KBNN ngày 16/07/2015 của Tổng Giám đốc KBNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thì KBNN Hồng Mai có một số nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của KBNN cấp huyện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Quản lý quỹ NSNN và các khoản tạm thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp, tạm giữ, tịch thu theo chế độ quy định:

+ Tập trung và phản ánh đây đủ, đúng thời hạn khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân đã nộp tại KBNN cấp huyện; phân chia tỷ lệ khoản thu cho các cấp NS theo chế độ;

+ Thực hiện thanh toán, chi trả, kiểm soát, các khoản chi ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của nhà nước;

+ Quản lý ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá, tiền, tài sản của nhà nước và các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN cấp huyện.

- Giao dịch thu, chi tiền mặt và các bảo đảm an toàn kho, quỹ tại KBNN cấp huyện.

- Trong cơng tác kế tốn NSNN:

+ Hạch toán các khoản thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại KBNN cấp huyện theo quy định của pháp luật;

+ Lập các báo cáo cho cơ quan cấp trên, phịng tài chính quận và cơ quan có liên quan.

- Thực hiện cơng tác điện báo, thống kê về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương theo quy định; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nước qua KBNN cấp huyện.

Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại KBNN cấp huyện.

- Quản lý ngân quỹ nhà nước tại KBNN cấp huyện theo chế độ: + Thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản cho các tổ chức, cá nhân có mở tài khoản, kiểm sốt và thực hiện tại KBNN cấp huyện;

+ Mở tài khoản tại ngân hàng thương mại trên cùng địa phận để kiểm soát thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của KBNN theo chế độ;

+ Thanh toán liên kho bạc theo chế độ.

- Tiếp dân và giải quyết đơn thư tố cáo, khiếu nại tại KBNN cấp huyện theo chế độ.

- Ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN cấp huyện.

- Quản lý cán bộ công chức, lao động hợp đồng; thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, hành chính tại KBNN cấp huyện theo chế độ.

- Tổ chức triển khai các chương trình hiện đại hố hoạt động KBNN; CCHC theo hướng cải tiến quy trình nghiệp vụ, cơng khai hóa thủ tục, thuận lợi cho khách hàng.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN cấp tỉnh giao. Trong những năm qua, KBNN Hoàng Mai đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, được các tổ chức ghi nhận như: KBNN Hà Nội, HĐND,

UBND quận. KBNN Hoàng mai đã nhận được nhiều phần thưởng cho tập thể và cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đảm bảo an toàn tiền, tài sản Nhà nước giao cho. Với mục tiêu là duy trì ổn định, hồn thiện chức năng, hiện đại hóa cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực, KBNN Hồng Mai khơng phát huy truyền thống đoàn kết, nhất trí cao, vượt qua những khó khăn để hồn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao với hiệu quả cao.

3.2.3. Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nƣớc Hoàng Mai

Theo Quyết định 695/QĐ-KBNN ngày 16 tháng 07 năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, được sự chỉ đạo của KBNN Hà Nội, KBNN Hồng Mai đã tổ chức các tổ nghiệp vụ có nhiệm vụ chuyên trách riêng, phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao. Bộ máy quản lý tại Kho bạc Nhà nước Hoàng Mai bao gồm Ban Giám đốc và 2 tổ chuyên môn nghiệp vụ gồm : Tổ kế toán nhà nước, Tổ tổng hợp hành chính.

Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý tại Kho bạc Nhà nƣớc Hồng Mai.

BAN GIÁM ĐỐC TỔ KẾ TỐN NHÀ NƯỚC TỔ TỔNG HỢP – HÀNH CHÍNH

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nƣớc Hồng Mai

Tổ Tổng hợp- hành chính

Tổ Tổng hợp- hành chínhlà đơn vị tham mưu, giúp Giám đốc KBNN cấp huyện thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cơng tác đã được phê duyệt.

- Thực hiện kiểm sốt chi vốn đầu tư XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn chương trình mục tiêu và các nguồn vốn khác được giao quản lý theo sự phân công của KBNN cấp tỉnh.

- Thực hiện quyết tốn vốn đầu tư XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn chương trình mục tiêu và các nguồn vốn khác được giao quản lý.

- Thực hiện công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định tại KBNN cấp huyện.

- Phối hợp với phòng KTNN trong việc đối chiếu xác nhận số thanh tốn vốn đầu tư của dự án do phịng Tổng hợp- hành chínhtrực tiếp kiểm sốt, thanh tốn.

- Triển khai thực hiện cơng tác cải cách hành chính tại đơn vị.

- Thực hiện cơng tác hành chính, quản trị: quản lý tài sản, tài chính nội bộ, hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, quản lý con dấu, bảo vệ tại KBNN quận.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN quận giao.

Tổ KTNN

Tổ KTNN là đơn vị tham mưu, giúp Giám đốc KBNN cấp huyện thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tập trung các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách.

- Kiểm soát các khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước theo quy định; kiểm sốt thanh tốn vốn sự nghiệp khơng có tính chất đầu tư.

- Thực hiện cơng tác hạch tốn kế toán về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc; lập báo cáo, tổng hợp, đối chiếu tình hình thu, chi ngân sách nhà nước và các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại KBNN quận cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật.

- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN quận.

- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của KBNN quận tại ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán theo chế độ quy định.

- Thực hiện thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc theo quy định.

- Thực hiện cơng tác thống kê tổng hợp, phân tích số liệu về thu, chi ngân sách nhà nước phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành ngân sách nhà nước của cấp có thẩm quyền; thực hiện chế độ báo cáo hoạt động nghiệp vụ KBNN theo quy định.

- Bảo quản an tồn tiền mặt, ấn chỉ có giá, ấn chỉ đặc biệt do KBNN quận quản lý, các tài sản tạm thu, tạm giữ, tạm gửi và tịch thu theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

- Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt; quản lý kho, quỹ tại KBNN quận.

- Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN quận. - Quản lý các điểm giao dịch thuộc KBNN quận.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN quận giao.

3.3. Thực trạng công tác Kiểm sốt Chi tại KBNN Hồng Mai 3.3.1 Thực trạng Kiểm soát Chi thƣờng xuyên

a. Kiểm soát hồ sơ đầu năm

- Thành phần hồ sơ đầu năm: Đầu năm, các đơn vị SDNS gửi đến KBNN Hoàng Mai các tài liệu, chứng từ dưới đây:

+ Dự toán năm được cấp có thẩm quyền giao.

+ Đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Gửi quyết định giao quyền tự chủ của cấp có thẩm quyền.

+ Đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Gửi quy chế chi tiêu nội bộ.

+ Danh sách những người hưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí (gửi lần đầu và gửi khi có bổ sung, điều chỉnh).

+ Văn bản quy định về mức chi, danh sách những người hưởng chế độ khoán như khốn cơng tác phí, văn phịng phẩm, khốn điện thoại... (gửi một lần vào đầu năm và gửi khi có phát sinh thay đổi)

- Thực hiện kiểm tra:

+ Sự đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ. + Kiểm tra nội dung của các hồ sơ, chứng từ:

+ Cán bộ KSC kiểm tra Quyết định giao dự tốn với dự tốn được cơ quan có thẩm quyền nhập vào hệ thống Tabmis. Nếu có sự chệnh lệch, Kho bạc đề nghị đơn vị bổ sung Quyết định tăng giảm dự toán cho khớp đúng với số dự toán nhập vào hệ thống Tabmis.

Đối với danh sách những người hưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí, cán bộ KSC sử dụng thêm phương pháp kiểm tra chọn mẫu để kiểm tra hệ số lương, mức lương, mức học bổng, sinh hoạt phí, các khoản phụ cấp theo chế độ, các khoản đóng góp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Đối với danh sách các khoản khoán cho cá nhân theo chế độ như khốn điện thoại, khốn văn phịng phẩm, cơng tác phí khốn, cán bộ KSC kiểm tra đối tượng được hưởng, mức khoán theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và các quy định hiện hành. Sau đó lưu vào tập hồ sơ được mở cho từng đơn vị để phục vụ cho công tác KSC trong năm.

Nhận xét: Qua thực tế kiểm tra ở KBNN Hồng Mai thấy rằng dự tốn đầu năm được phân bổ cho đơn vị SDNS rất chậm. Các cơ quan cấp trên hoặc cơ quan có thẩm quyền nhập dự toán vào hệ thống Tabmis theo kiểu nhỏ giọt, từng đợt, không đúng với Quyết định giao dự toán cho đơn vị SDNS

b.Kiểm soát các khoản chi thường xuyên phát sinh trong năm

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát:

+ Kiểm tra sự đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ thanh toán.

+ Kiểm tra các khoản chi đã được thủ trưởng đơn vị SDNS hoặc người được ủy quyền quyết định chi.

+ Kiểm tra các khoản chi đã có trong dự tốn chi NSNN được giao. + Kiểm soát nội dung các khoản chi: Cán bộ KSC kiểm soát nội

dung các khoản chi đúng chếđộ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

Kết quả chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nuớc Hoàng Mai giai đoạn 2015-2017 như sau:

Bảng 3.1: Cơ cấu chi thƣờng xuyên qua KBNN Hồng Mai giai đoạn 2015- 2017

Đơn vị tính: Tỷ đồng; %

Nội dung

Chi thanh toán cá nhân (Chi lương, phụ cấp lương…)

Chi nghiệp vụ chuyên môn

Chi mua sắm, sửa chữa Chi khác

Tổng chi thƣờng xuyên NSNN

(Nguồn: KBNN Hoàng Mai)

* Đối với các khoản chi thanh tốn cho cá nhân

Đây là tiểu nhóm mục chi lớn nhất trong cơ cấu chi thường xuyên ngân sách nhà nước.Nhóm mục chi thanh toán cho cá nhân trong dự toán chi thường xuyên được giao của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước bao gồm các mục: 6000, tiền lương. 6100, phụ cấp lương.6150, học bổng học sinh, sinh viên.6200, tiền thưởng.6250, phúc lợi tập thể.6400, các khoản thanh toán khác cho cá nhân (của mục lục ngân sách nhà nước).

Trong những năm qua Kho bạc Nhà nuớc Hoàng Mai đã thực hiện kiểm soát khoản chi thanh tốn cá nhân theo đúng trình tự các bước quy định trong Thơng tư 161/2012/TT -BTC từ ngày 02/10/2012 và tuân thủ các văn bản pháp

luật có liên quan.

Trong thời gian từ năm ngân sách 2015 đến hết năm ngân sách 2017, số chi thanh toán cho cá nhân của các đơn vị qua Kho bạc Nhà nuớc Hoàng Mai với kết quả tăng dần qua các năm là: năm 2015 đạt 611 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57,61% trong tổng số chi thường xuyên của các đơn vị; năm 2016 đạt 693 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57,7% trong tổng số chi thường xuyên của các đơn vị và đến năm 2017 đạt 758 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 58.49%; Với kết quả như vậy ta có thể thấy rằng số chi NSNN cho nhóm mục thanh tốn cá nhân là rất lớn chiếm hơn một nửa trong tổng số chi thường xuyên của các đơn vị qua các năm.

Khoản chi thanh toán cho cá nhân tăng dần qua các năm, đó là do sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đến cán bộ công nhân viên chức trong điều kiện hiện nay khi mà mức sống ngày càng cao. Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu tăng qua các lần.

Thơng qua kiểm sốt đúng các khoản chi này đã giúp cho các đơn vị tự chủ về tài chính, khắc phục những bất cập trong quản lý chi tiêu, khuyến khích các đơn vị mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động chuyên môn của từng đơn vị, tạo điều kiện cho các đơn vị tăng thu, tiết kiệm chi, nâng cao thu nhập, gắn với hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ viên chức, đồng thời cũng đã khẳng định được tính ưu việc của cơ chế mới.

Mặc dù các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước đã thực hiện khá đầy đủ về chế độ tiền lương cho cán bộ viên chức, song sau các đợt điều chỉnh tiền lương theo qui định của nhà nước và có sự thay đổi về nhân sự, nhiều đơn vị cịn khá chậm chạp trong việc tính lương mới cho cán bộ, cịn để phải truy lĩnh qua nhiều tháng lương. Kèm theo đó là bảng tăng, giảm biên chế quĩ lương còn chưa kịp thời gửi Kho bạc Nhà nước khi có sự điều chỉnh.

Đối với các khoản làm đêm, làm thêm giờ hiện chưa có quy định cụ thể về việc phải thể hiện được luỹ kế số giờ làm thêm khi mang bảng thanh toán thêm giờ kèm hồ Kho bạc Nhà nuớc Hồng Mai chưa có căn cứ để kiểm sốt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước hoàng mai (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w