1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
1.4.2. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện cả về thời gian, không gian, môi trƣờng kinh doanh và đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với sự biến động giá cả của các yếu tố sản xuất.
nhóm tài sản sử dụng trong các doanh nghiệp, sau đó phải biết vận dụng phƣơng pháp phân tích thích hợp. Việc phân tích phải đƣợc tiến hành trên cơ sở phân tích từng chỉ tiêu sau đó tổng hợp lại, từ đó đƣa ra cá biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhằm khai thác hết công suất các tài sản đã đầu tƣ.
Tỷ suất sinh lời của tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của tài sản mà donah nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuế/Tài sản bình qn
Lợi nhuận kế tốn sau thuế đƣợc lấy từ chỉ tiêu mã số 60 thuộc báo cáo kết quả kinh doanh.
Tài sản bình quân đƣợc xác định nhƣ sau:
Tài sản bình quân: (Tài sản đầu kỳ + Tài sản cuối kỳ)/2
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tƣ 1 đồng tài sản thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tƣ của chủ doanh nghiệp.
Số vòng quay của tài sản
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận dộng không ngừng, để đẩy mạnh tăng doanh thu, là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Số vịng quay của tài sản có thể xác định bằng cơng thức:
Số vịng quay tài sản = Tổng doanh thu thuần/Tài sản bình quân
Doanh thu thuần đƣợc lấy từ chỉ tiêu mã số 10 thuộc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay đƣợc bao nhiêu vịng, chỉ tiều này càng cao, chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ các tài sản vận động chậm làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên, chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản trong các doanh nghiệp.
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
Khả năng tạo ra doanh thu thuần của tài sản là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản để dự kiến vốn đầu tƣ khi doanh nghiệp muốn một mức doanh thu thuần nhƣ dự kiến. Chỉ tiêu này đƣợc tính nhƣ sau:
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần = Tài sản bình qn/Doanh thu thuần bán hàng hóa, dịch vụ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu đƣợc một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tƣ, chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt, góp phần tiết kiệm tài sản và nâng cao doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp.
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của các tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau:
Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế = Tài sản bình quân/Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu đƣợc 1 đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì cần bao nhiêu đồng tài sản, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng các tài sản càng cao, hấp dẫn các cổ đông đầu tƣ.