CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 3.6: Tình hình nợ phải trả năm 2016 – 2017 ĐVT: triệu đồng Chỉ Tiêu A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. NGUỒN VCSH I. VCSH
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
D. TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(Nguồn: Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm 2015 -2017)
• Tổng nợ phải trả của cơng ty tại 31/12/2017 là 5,610 tỷ đồng (chiếm 55% tồng nguồn vốn) tăng 3.585 tỷ đồng tƣơng đƣơng 177% so với năm 2016. Trong cơ cấu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn là 3.726 tỷ đồng, chiếm 36% tổng nguồn vốn, nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản nợ thƣơng mại nhƣ: phải trả cho ngƣời bán và ngƣời mua trả tiền trƣớc là 1.712 tỷ đồng, thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc là 272 tỷ đồng, chi phí phải trả là 211 tỷ đồng.
• Đối với khoản nợ dài hạn 1.884 tỷ đồng thì chủ yếu là vay và nợ dài hạn 1.871 tỷ đồng.
Tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn tính đến 31/12/2017 của Tập đồn là 2.529 tỷ đồng, trong đó 658 tỷ đồng là nợ vay ngắn hạn, còn lại 1.871 tỷ đồng là vay dài hạn. Dƣới đây là bảng tổng hợp
Bảng 3.7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn năm 2015 - 2017
STT Chỉ tiêu
1 Hệ số nợ/Tổng tài sản 2 Hệ số nợ/VCSH
Hệ số
3 LNST/VCSH(ROE)
(Nguồn: Tác giả tự phân tích)
Nhận xét:
Chỉ tiêu thứ nhất, tỷ số nợ trên tài sản của doanh nghiệp tƣơng đối cao, tăng dần qua các năm. Năm 2015 chiếm 50%; năm 2016 giảm bớt còn 36%, sang tới năm 2017 tăng lên và chiếm 55%. Đặc biệt năm 2017 đạt 153% so với năm 2016.
Chỉ tiêu về hệ số nợ trên VCSH, tỷ lệ này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay với VCSH. Năm 2016 tỷ lệ này thấp nhất trong 3 năm, đạt 57%. Hai năm 2015 và 2017 lần lƣợt là 102% và 121%, năm 2017 đạt 212% so với năm 2016.
Tỷ suất sinh lời của VCSH thể hiện khả năng sinh lời của VCSH khi đầu tƣ để tạo ra lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhìn chung, chỉ tiêu này khả quan qua các năm. Cụ thể, năm 2016 là 16.56% đạt 168% so với năm 2015; năm 2017 là 16.10% đạt 97%.
Đánh giá:
Nhìn chung, khả năng tự chủ của doanh nghiệp qua 3 năm đều trong tầm kiểm soát và vẫn đảm bảo khả năng sử dụng địn bảy tài chính của doanh nghiệp tốt, thể hiện qua chi tiêu đầu tiên. Ngoài ra, về hệ số thể hiện tỷ lệ đi vay so với VCSH,
doanh nghiệp sử dụng gần nhƣ tối đa dòng tiền đi vay để kinh doanh và khai thác lợi ích, điều này ẩn chứa rủi ro cao và cần nhà quản trị có những kế hoạch kinh doanh phù hợp và hiệu quả.
Nhìn chung hiệu quả sử dụng nguồn vốn của cơng ty vẫn chƣa tốt và cần có sự thay đổi. Đặc biệt hiệu quả sử dụng lãi vay, nguyên nhân là do đơn vị huy động các nguồn VCSH và vốn vay để đầu tƣ các dự án mà chƣa đem lại nhiều doanh thu cho đơn vị.
Tỷ suất sinh lời của VCSH biến động với xu hƣớng tích cực qua các năm, điều này giúp cho nhà quản trị có thể đi huy động vốn mới trên thị trƣờng tài chính để tài trợ cho sự tăng trƣởng của doanh nghiệp.
Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn của ĐXMB, ta thấy rằng hiệu quả kinh doanh và khả năng tận dụng VCSH, vốn đi vay của doanh nghiệp tƣơng đối tốt nhằm tăng hiệu quả kinh doanh, tuy nhiên cũng cần chú ý tới mức độ rủi ro của từng khoản mục tài chính này.